Vai trò của tuyến đường sắt xuyên quốc gia
Nhận xét đúng nhất về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới là
A. nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
B. nắm trong tay nguồn của cải vật chất nhỏ và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
C. nắm trong tay nguồn của cải vật chất khá lớn và chi phối một số ngành kinh tế quan trọng
D. nắm trong tay nguồn của cải vật chất lớn và quyết định sự phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng
Nhận xét đúng nhất về vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới là nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
=> Chọn đáp án A
Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn không biểu hiệu
A. có trên 60 nghìn công ti xuyên quốc gia.
B. chiếm 30% tổng giá trị GDP toàn thế giới.
C. thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.
D. chiếm 2/3 buôn bán quốc tế.
Đáp án C.
Giải thích: SGK/10, địa lí 11 cơ bản.
Hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia và đường sắt BAM đóng vai trò quan trọng để phát triển vùng nào ở Liên bang Nga?
A. Vùng núi U-ran.
B. Vùng Tây Nam.
C. Vùng đồng bằng Đông Âu.
D. Vùng Đông Xi-bia.
Tuyến đường xuyên Á đi qua những quốc gia nào của khu vực Đông Nam Á lục địa?
A. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan và Phi-lip-pin.
B. In-do-ne-xi-a, Bru-nay, Mi-an-ma, Thái Lan và Lào.
C. Việt Nam, Lào, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
D. Cam-pu-chia, Bru-nay, Mi-an-ma, Thái Lan và Việt Nam.
Giải thích:
1. Dự án Đường Xuyên Á (Asian Highway hay còn gọi là AH), là một dự án nối liền các quốc gia châu Âu và châu Á do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng, để nối liền các tuyến đường cao tốc châu Á. Trong khu vực Đông Nam Á đi qua: Campuchia (1.339 km), Indonesia (3.989 km), Myanma (3.003 km), Philippines (3.517 km), Xin-ga-po (19 km), Thái Lan (5.112 km), Việt Nam (2.678 km), Lào (2.297 km).
2. Đông Nam Á lục địa gồm các nước: Việt Nam, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma, Xin-ga-po.
Chọn: C.
Tuyến đường xuyên Á đi qua những quốc gia nào của khu vực Đông Nam Á lục địa?
A. In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Mi-an-ma, Thái Lan và Lào.
B. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan và Phi-lip-pin.
C. Việt Nam, Lào, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.
D. Cam-pu-chia, Bru-nay, Mi-an-ma, Thái Lan và Việt Nam.
Đáp án C
Dự án Đường Xuyên Á (Asian Highway hay còn gọi là AH), là một dự án nối liền các quốc gia châu Âu và châu Á do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) khởi xướng, để nối liền các tuyến đường cao tốc châu Á.
Trong khu vực Đông Nam Á đi qua các nước: Cam-pu-chia (1.339 km), In- đô-nê-si-a (3.989 km), Mi-an-ma (3.003 km), Phi-lip-pin (3.517 km), Xin-ga-po (19 km), Thái Lan (5.112 km), Việt Nam (2.678 km), Lào (2.297 km).
=>Như vậy tuyến đường xuyên Á đi qua 6 nước thuộc Đông Nam Á lục địa là: Việt Nam, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma
Ngành giao thông vận tải đường biển có vai trò quan trọng ở các quốc gia nào sau đây?
A. Lào, Tajlistan, Mông Cổ.
B. Áo, Thụy Sĩ, Cộng hòa Séc
C. Mali, Cộng hòa Trung Phi
D. Nhật Bản, Anh, Inđônêxia
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của tuyến quốc lộ 1?
A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở dải đất phía Tây đất nước
B. Là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta
C. Nổi hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước
D. Nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên)
Đáp án A
Quốc lộ 1 chạy dọc ven biển phía Đông nên không có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở dải đất phía Tây đất nước
Điểm nào sau đây không đúng với vai trò của tuyến quốc lộ 1?
A. Góp phần thúc đẩy sự phân hoá lãnh thổ
B. Đi qua các trung tâm dân cư
C. Nối các vùng kinh tế
D. Tạo thuận lợi giao lưu với Lào
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của tuyến quốc lộ 1?
A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở dải đất phía Tây đất nước.
B. Là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta.
C. Nổi hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
D. Nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên).
Đáp án A
Quốc lộ 1 chạy dọc ven biển phía Đông nên không có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở dải đất phía Tây đất nước.