Những câu hỏi liên quan
❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
I don
12 tháng 7 2018 lúc 16:49

a) ta có: 3.4.5 chia hết cho 2 ( 4 chia hết cho 2)

6.7 chia hết cho 2 ( 6 chia hết cho 2)

=> 3.4.5 + 6.7 chia hết cho 2

=> 3.4.5 + 6.7 là hợp số ( do có nhiều hơn 2 ước, nên không là số nguyên tố được)

b) ta có: 3.5.7 chia hết cho 3 ( 3 chia hết cho 3)

9.11.13 chia hết cho 3 ( 9 chia hết cho 3)

=> 3.5.7 + 9.11.13 chia hết cho 3

=> 3.5.7 + 9.11.13 là hợp số

c) ta có: 5.7.9 chia hết cho 7 ( 7 chia hết cho 7)

2.3.7 chia hết cho 7

=> 5.7.9 - 2.3.7 chia hết cho 7

=> 5.7.9-2.3.7 là hợp số

anhthu bui nguyen
12 tháng 7 2018 lúc 15:44

a) \(3\cdot4\cdot5+6\cdot7\)

ta tách ra làm 2 bên: \(3\cdot4\cdot5\) và \(6\cdot7\)

 \(3\cdot4\cdot5⋮3\)và \(6\cdot7⋮3\)\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5\)và \(6\cdot7\)đều \(⋮3\)

=> 3.4.5 là hợp số              6.7 cũng là hợp số

\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5+6\cdot7\) là hợp số

b) C) BẠN CŨNG LÀM CHIA HẾT CHO 3 GIỐNG Ý A NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^ K MK NHA

Tuan
12 tháng 7 2018 lúc 15:46

a)3.4.5+6.7=60+42

                  =102

Vậy tổng 3.4.5+6.7 là hợp số

b)3.4.5+9.11.13=60+1287

                         =1347

vậy tổng 3.4.5+9.11.13 là số nguyên tố

c)5.7.9-2.3.7=315-42

                    =273

vậy tổng 5.7.9-2.3.7 là số nguyen tố 

Lovely
Xem chi tiết
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong
31 tháng 10 2016 lúc 16:16

a. Là hợp số:

Vì :3 chia hết cho 3 \(\Rightarrow\)3.4.5 chia hết cho 3

6chia hết cho3 \(\Rightarrow\) 6.7 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) 3.4.5+6.7 chia hết cho 3

b. Là hợp số

Vì 7 chia hết cho 7\(\Rightarrow\) 7.9.11 chia hết cho 7

7 chia hết cho 7 \(\Rightarrow\)2.3.4.7 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\) 7.9.11.-2.3.4.7 chia hết cho 7

c. Là số nguyên tố

d. Là số hợp số

Vì số đuôi của 16354 là 4

Số đuôi của 67541 laf1

\(\Rightarrow\) 4+1=5

\(\Rightarrow\) Chia hết cho 5

L-I-K-E nha!

Lam Ngo Tung
12 tháng 10 2017 lúc 12:53

a) Xét xem hai số hạng có chia hết cho cùng một số không.

ĐS: 3 . 4 . 5 + 6 . 7 là một hợp số vì 3 . 4 . 5 và 6 . 7 đều chia hết cho 6.

b) 7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7 là một hợp số.

c) 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17 là một hợp số vì tổng là một số chẵn, chia hết cho 2.

d) 16 354 + 67 541 là một hợp số vì tổng là một số tận cùng bởi chữ số 5 nên chia hết cho 5.

Võ Nguyễn Lan Anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 11 2016 lúc 11:15

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c) 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 chia hết cho 2 vì hai số lẻ cộng lại sẽ thành số chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2

vậy 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 là hợp số

d) 4253 + 1422

tổng trên có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

vậy 4253 + 1422 là hợp số 

super saiyan vegeto
4 tháng 11 2016 lúc 11:17

hợp số

Cinderella
1 tháng 6 2017 lúc 13:25

hợp số

Nguyễn Công Chiến
Xem chi tiết
♛☣ Peaceful Life ☣♛
17 tháng 11 2019 lúc 21:19

a) 5 .6 .7 + 312 = 210 + 312 = 522

Ư(522) = (2;3;6;9;18;29;58;87;261;522)

Vì 522 có nhiều hơn 2 ước nên 522 ko thể là số nguyên tố

Vậy 522 là hợp số

b)27 .15 .11 - 198 = 4455 - 198 = 4257

Ư(4257) = (3;11;43;...;1419;4257)

Vì 4257 có nhiều hơn 2 ước nên 4257 ko thể là số nguyên tố

Vậy 4257 là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
18 tháng 10 2017 lúc 20:59

a)là hợp số

b)là hợp số

c)là hợp số

d)là hợp số

tran thuy dung
18 tháng 10 2017 lúc 21:05

a)tổng sau là hop số vì hai số lẻ cộng lại với nhau bằng hai số chẵn ,mà số chẵn thì chia hết cho 2

b)hieu  sâu là hợp số vì 7.9.11.13 chia hết cho 7,2.3.4.7 chia hết cho 7

c)tổng sau là số nguyên tố vì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó

d)tổng sau là hợp số vì chữ số cuối cùng của 2 số là 4 và 1 mà tổng của chúng là 5 vậy nó chia hết cho 5

Trần Diệp Anh
18 tháng 10 2017 lúc 21:06

Bạn tran thuỷ dung trả lời sai câu c rồi nó là hợp số mà

Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:15

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

Ric - chan
10 tháng 11 2022 lúc 21:00

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

nguyen dan tam
Xem chi tiết
ánh dương đỗ thụy
Xem chi tiết
Laura
10 tháng 11 2019 lúc 12:54

a) 2.3.5+9.31

=2.3.5+3.3.31

=3(2.5+3.31)

=>Tổng trên chia hết cho 3

=>Là hợp số 

b) 5.6.7+9.10.11

=5.6.7+9.2.5.11

=5(6.7+9.2 11)

=>Tổng trên chia hết cho 5

=>Là hợp số 

c) 3.4.5-2.29

=3.2.2.5-2.29

=2(3.2.5-29)

=>Hiệu trên chia hết cho 2

=>Là hợp số 

Khách vãng lai đã xóa