Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Henba
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
20 tháng 11 2018 lúc 14:16

A)Vì x = 2k và x nhỏ hơn hoặc bằng 100 mà số k nào nhân với 2 cũng ra số chẵn.

Ta có:A={2;4;6;........;98;100}

B)Ta có : 2+4+6+........+98+100=\(\frac{\left(100+2\right).\left[\left(100-2\right):2+1\right]}{2}=\frac{102.50}{2}=102.25=2550\)

23- Quốc Triệu 6A
4 tháng 12 2021 lúc 16:16

undefined

 

Hoàng Đăng Thành Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
29 tháng 10 2015 lúc 19:03

a) A = {3;5;7;9;11;13;15;17;19}

dinhkhachoang
28 tháng 2 2016 lúc 6:29

A=1;3;5;7;9;11;13;15;17

Trường Giang Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Uyên
16 tháng 7 2019 lúc 8:04

a, \(C=\left\{2;4;6;...;100\right\}\)

b, \(D=\left\{3;5;7;...103\right\}\)

thai
16 tháng 7 2019 lúc 8:05

456463888888422222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222244444444444444444444444

nguyễn linh chi
Xem chi tiết
cao trung hieu
12 tháng 9 2015 lúc 18:04

A có 0 phần tử 

b có 26 phần tử 

c có 0 phần tử 

Giang Lê
Xem chi tiết
buitanquocdat
5 tháng 12 2015 lúc 21:11

a) Ta suy ra:

x la { 0 ; 1;2;3;4;5;...;18;19}

Ta thay : 2k la so chan => 2k+1 la so le

=> 2k+1 la { 1;3;5;...;17;19} 

Vay: A= { 1;3;5;...;17;19}

b) Ta duoc x = { -6 ; -5 ; -4 ; ... ; 4;5}

=> S = -6+(-5)+(-4)+...+4+5

        = -6+0 =-6

Vay S =-6

Mai Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Hoàng Quân
11 tháng 6 2021 lúc 15:07

L={n∣n=2k+1L={n∣n=2k+1 với k∈N}k∈N}
a)a)

+)+) Bốn số tự nhiên thuộc tập L:3;7;11;9L:3;7;11;9

+)+) Hai số tự nhiên không thuộc tập L:2;4L:2;4

b)b)

L={n∈N∣nL={n∈N∣n là số lẻ }

Nguyễn Thị Trúc Linh
5 tháng 11 2023 lúc 9:16

L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.

a) 

+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L

+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L

+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L

+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L

Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7

Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2

b)

Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.

Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.

Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:

L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.

Nguyễn Thị Trúc Linh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 9:46

a) Bốn số thuộc tập L:

3; 5; 7; 9

Hai số không thuộc tập L:

2; 4

b) L = {x | x ∈ ℕ và x là số lẻ}

Võ Hoàng Thảo My
Xem chi tiết
Dang Tung
15 tháng 6 2023 lúc 20:25

Với `k=0` :

\(x=2.0.\left(0+2\right)=0\left(TM\right)\)

Với k = 1 :

\(x=2.1.\left(1+2\right)=6\left(TM\right)\)

Tương tự với `k=2,3`

\(=>Q=\left\{0;6;16;30\right\}\)