Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Xuan
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
21 tháng 5 2020 lúc 18:14

a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran le khanh
Xem chi tiết
trị Lương văn
Xem chi tiết
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
Ha Cam Ly
16 tháng 4 2018 lúc 12:18

Tao ko bit

Bình luận (0)
Lê Phan Thanh Liêm
21 tháng 4 2018 lúc 20:18

de lam cac ban

...........

Bình luận (0)
ghfgtgfsjdkgf
Xem chi tiết
 Phạm Tuấn Anh
6 tháng 4 2020 lúc 21:13

Lo cậu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Ňα Ğâү Ɱê★
6 tháng 4 2020 lúc 21:28

Phạm Tuấn Anh :

cậu rảnh quá ha

@@@@@@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Tuấn Anh
6 tháng 4 2020 lúc 21:30

Na ngốc:

Cậu cx rảnh đi tiếp chuyện nhười khác quá ha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bách Gia Khương
Xem chi tiết
Hà Khánh Dung
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
18 tháng 4 2019 lúc 19:10

a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:

AM=AC( M là trung điểm của AC)

AMD^= BMC^( 2 góc đối đỉnh)

BM=MD( gt)

Suy ra: tam giác BMC= tam giác DMA( c.g.c)( đpcm)

b) Xét tam giác DMC và tam giác BMA có:

MB= MD( gt)

DMC^= AMB^( đối đỉnh)

MA=MC( M là trung điểm của AC)

Suy ra: Tam giác DMC= tam giác BMA( c.g.c)

=> AB=DC( 2 cạnh tương ứng)(1)

Mà AB= AC( Tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2)

=> DC=AC

=> tam giác ADC cân tại C( đpcm)

 c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)

=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)

=> M là trung điểm của BD

xét tam giác BDE có

 EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)

CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)

mà EM giao vs CI tại C

=> C là trọng tâm

=> DC là trung tuyến ứng vs BE

mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)

=> DC trùng với CI

=> D,C,I thẳng hàng

vậy DC đi qua trung điểm I của BÉ

Bình luận (0)
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Tran Thi Yen Nhi
Xem chi tiết