Những câu hỏi liên quan
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
thục hà
Xem chi tiết
Hỏa Long Natsu 2005
22 tháng 8 2017 lúc 7:46

8 học sinh chiếm số phần học sinh của lớp là :

              2/3-2/7=8/21 phần

Số học sinh của lớp là :

              8:8/21=21 học sinh

Học kì 1 lớp 5a có số học sinh giỏi là :

             21x2/7=6 học sinh

Bình luận (0)
Linh Vy
22 tháng 8 2017 lúc 7:52

8 học sinh chiếm :

2/3 - 2/7 = 8/21 ( cả lớp )

Số học sinh của lớp đó là :

8 : 8/21 = 21 ( học sinh )

Học kỳ 1 số học sing giỏi có :

21 x 2/7 = 6 ( học sinh )

          Đáp số : 6 học sinh

Bình luận (0)
Cô nàng Thiên Yết
22 tháng 8 2017 lúc 8:14

8 học sinh chiếm :

 2/3 - 2/7 = 8/21 ( cả lớp )

Số học sinh của lớp đó là :

   8 : 8/21 = 21 ( học sinh )

Học kì I có số học sinh giỏi là :

  21 x 2/7 = 6 ( học sinh ) 

                Đ/s : 6 học sinh

Bình luận (0)
Tình Tuyệt
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 7 2021 lúc 15:10

Cuối học kì 1 số học sinh giỏi bằng số phần học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Cuối học kì 2 số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(2\div\left(2+3\right)=\frac{2}{5}\)(học sinh cả lớp) 

Quy đồng mẫu số: \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10},\frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)

Nếu cuối học kì 1 số học sinh gioi là \(3\)phần thì cuối học kì 2 số học sinh giỏi là \(4\)phần.

Hiệu số phần bằng nhau là: 

\(4-3=1\)(phần) 

Lớp 5A có số học sinh giỏi cuối học kì 2 là: 

\(4\div1\times4=16\)(học sinh)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyennhatminh
Xem chi tiết
Trương Phúc Anh
28 tháng 9 2017 lúc 20:36

vào câu hỏi tương tự nha bạn

Bình luận (0)
Vũ Chiến Công
Xem chi tiết
Phạm Kim Ngân
Xem chi tiết

Kì I: Số HS giỏi = 7/3 số HS còn lại => Số HS giỏi = 7/10 tổng số HS của lớp

Kì II: Số HS giỏi = 3/2 số HS còn lại => Số HS giỏi = 3/5 tổng số HS của lớp

4 học sinh chiếm:

\(\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{10}-\dfrac{6}{10}=\dfrac{1}{10}\left(tổng.số.HS.lớp\right)\)

Lớp 5A có tổng số hs là:

\(4:\dfrac{1}{10}=40\left(học.sinh\right)\)

Bình luận (0)
tuyen nguyen van
Xem chi tiết
van
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 7 2023 lúc 14:46

Dây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi em nhé. Nếu em đã tham khảo ở các trang giáo dục khác mà vẫn không hiểu như em nói, thì em vào olm.vn để hỏi thầy cô là sự lựa chọn thông minh đó.  

                Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao này như sau:

Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi

Bước 2: Thông qua hai tỉ số tìm đại lượng không đổi.

Bước 3 : Từ đại lượng không đổi tìm ra yêu cầu bài toán

                           Giải:

Dù có bao nhiêu học sinh giỏi ở cuối năm thì tổng số học sinh của cả lớp vẫn không đổi.

Số học sinh giỏi của lớp 5A cuối kì 1 bằng:

   3:(3+7) = \(\dfrac{3}{10}\)(số học sinh lớp 5A)

Số học sinh giỏi lớp 5A cuối năm bằng: 

     2: (2+3) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh lớp 5A)

4 học sinh ứng với phân số là:

         \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(só học sinh lớp 5A)

Số học sinh lớp 5A là:

            4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

 

 

      

  

 

 

 

 

Bình luận (0)
Darya Dutes
21 tháng 7 2023 lúc 15:46

Dạ thưa cô cô gửi Zalo hộ em bài giảng dc k ah

Em cảm ơn cô

Bình luận (0)
linh
3 tháng 4 lúc 20:58

sao tui lớp 4 mà có bài lớp 5 vậy

Bình luận (0)
Bảo Châu Nguyễn
Xem chi tiết