Giả sử dùng lần lượt thủy ngân, rượu và nước để tiến hành thí nghiệm Tô-ri-xe-li. Không cần tính toán, hãy so sánh chiều cao cột chất lỏng trong ống Tô-ri-xe-li ?
Trong thí nghiệm của Tô-ri-xe-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu?
Câu 11. Trong thí nghiệm Tô re xe li, giả sử không dung thùy ngân mà dùng cột nước thì nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô ri xe li phải dài ít nhất là bao nhiêu?.
Giải:
Trong thí nghiệm của Tô ri xe li, giải sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì chiều cao của cột nước tính như sau:
P= h.d => h=p/d =10,336m.
P là áp suất khí quyển tính ra N/m2
d là trọng lượng riêng của nước.
Như vậy ống Tô ri xe li ít nhất dài 10,336 m.
Giải:
Trong thí nghiệm của Tô ri xe li, giải sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì chiều cao của cột nước tính như sau:
P= h.d => h=p/d =10,336m.
P là áp suất khí quyển tính ra N/m2
d là trọng lượng riêng của nước.
Như vậy ống Tô ri xe li ít nhất dài 10,336 m.
Độ cao của cột nước trong ống là:
Ta có:
Như vậy ống Tô-ri-xen-li phải có độ cao ít nhất là 10,336 m.
Trong thí nghiệm của Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tô-ri-xen-li phải đặt dài ít nhất là bao nhiêu?
Độ cao của cột nước trong ống là:
Ta có:
Như vậy ống Tô-ri-xen-li phải có độ cao ít nhất là 10,336 m.
lần lượt dùng thủy ngân, nước và rượu để tiến hành thí nghiệm Tô-ri-xe-li, không cần tính toán hãy so sánh chiều cao cột chất lỏng trong các ống Tô-ri-xe-li.
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:
A. 1292 m
B. 12,92 m
C. 1,292m
D. 129,2 m
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 8 000N/m2 thì chiều cao của cột rượu sẽ là
A. 1292m B.12,92m C. 1.292m D.129,2m
Bạn nào làm và giải thích giúp mk với thầy @phynit
Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.
Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m
Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển
→ pkq = dHg. hHg = dr. hr
→ 136000 . 0,76 = 8000. hr
→ hr = 12,92 m
Chọn đáp án B.
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………
Giải
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………
Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (h.9.1). Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.
Khi để ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng, áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân gây ra ở đáy ống (pA = pkq).
Khi bắt đầu nghiêng ống, chiều cao của cột thủy ngân giảm, nghĩa là áp suất tại điểm B trong ống nhỏ hơn áp suất tại điểm A ngoài ống.
Áp suất tại điểm A là áp suất trên mặt thoáng của thủy ngân, đó chính là áp suất khí quyển, lúc đó pA > pkq. Do chênh lệch về áp suất đó nên thủy ngân ở trong chậu chuyển vào ống To-ri-xen-li cho đến khi độ cao của thủy ngân bằng độ cao ban đầu, nghĩa là pB = pkq. Bởi vậy khi để nghiêng ống Tô-ri-xen-li, chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không đổi.
Một ống thuỷ tinh hình trụ (có tiết diện không đổi), một đầu kín được dùng làm ống Tô-ri-xen-li để đo áp suất khí quyển.
Vì có một ít không khí ở trong ống trên mức thuỷ ngân, nên khi áp suất khí quyển là p o (đo bằng ống Tô-ri-xen-li chuẩn) ở nhiệt độ T o thì chiều cao cột thuỷ ngân H o
. Nếu ở nhiệt độ T 1 chiều cao cột thuỷ ngân là H thì áp suất khí quyển p k là bao nhiêu? Biết chiều dài của ống từ mật thuỷ ngân trong chậu đến đầu trên được giữ không đổi
và bằng L
A.
B.
C.
D.
Đáp án C
Gọi p 1 và p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o và T:
Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống
Từ đó rút ra:
Trong thí nghiệm của Tôrixenli, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu?
A. 10,336 m
B. 10336 m
C. 10000 m
D. 10 cm
Độ cao của cột nước trong ống:
Ta có p = h.d
=> h = p d = 10336 10000 = 10 , 336 m
⇒ Đáp án A
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
A 8km
B. 4,8km
C. 4320m
D. 3600m