Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le duc thien
Xem chi tiết
ha le
Xem chi tiết
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
shitbo
27 tháng 1 2019 lúc 19:49

Vì: p là số nguyên tố >3

nên p chia 3 dư 1 hoặc 2 và chia 2 dư 1

=> p khác; 6k;6k+2;6k+3;6k+4 (chia hết cho 3 hoặc 2)

=> p có dạng 6k+1 hoặc 6k+5 (đpcm)

Nguyễn Demon
27 tháng 1 2019 lúc 19:51

ban giai het di nha mà dpcm la j vay

shitbo
27 tháng 1 2019 lúc 19:55

đpcm=điều phải chứng minh

hơn nx mấy câu này dễ nhác :>

le khanh loan
Xem chi tiết
Vu Nguyen Bao Ngoc
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
25 tháng 12 2014 lúc 9:58

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

 

Phạm Văn Toản
6 tháng 4 2016 lúc 11:33

phuong ne 3(k+1)sao la so nguyen to duoc

dào văn doa
1 tháng 1 lúc 15:31

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(Vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3;2)=1=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

Lê Minh Huy
Xem chi tiết
fan FA
17 tháng 8 2016 lúc 8:35

1) Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố) 
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5 
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn 
Vậy r cũng không thể là hợp số 
Kết luận: r=1 

2)a) Tổng của ba hợp số khác nhau nhỏ nhất bằng :

                         4 + 6 + 8 = 18.

b) Gọi 2k+1 là một số lẻ bất kỳ lớn hơn 17. Ta luôn có 2k+1=4+9+(2k−12).

Cần chứng minh rằng 2k−12 là hợp số chẵn (hiển nhiên) lớn hơn 4 (dễ chứng minh).

Chau Dai Phuc
Xem chi tiết
Phan Anh Tuấn
14 tháng 10 2018 lúc 11:51

Số nguyên tố T chia cho 6 có thể dư 1;2;3;4;5

=>T có thể có dạng 6k+1;2;3;4;5

Mà;6k+2 chia hết cho2;6k+3 chia hết cho 3;6k+4 chia hết cho 2;và T>3

=> T có dạng 6k+1 và 6k+5

Huỳnh Đan
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
5 tháng 1 2019 lúc 12:29

Ta thấy : 8p ; 8p + 1 ; 8p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> Tích của chúng chia hết cho 3
Mà p là số nguyên tố và 8 không chia hết cho 3

=> 8p không chia hết cho 3 (1)
Ta có:8p + 1 là số nguyên tố

=> 8p + 1 không chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => 8p + 2 chia hết cho 3

Ta có: 8p + 2 = 2 ( 4p + 1 )

=> 4p + 1 chia hết cho 3 (vì 2 không chia hết cho 3)

Hay 4p + 1 là hợp số.

Chúc bạn học tốt!

diem pham
5 tháng 1 2019 lúc 12:33

Cho p la snt lon hon 3. Biet 8p + 1 cung la snt . Hoi 4p + 1 la so nguyen to hay hop so.

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Minh Dâm
18 tháng 1 2016 lúc 19:16

trừ điểm Lê Nhật Minh đi