Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn bảo ngân
Xem chi tiết
Ruynn
30 tháng 12 2021 lúc 21:13

Số hạng chia hết cho a có dạng x = a.k (k ∈ N)

Do đó số hạng chia hết cho 3 có dạng x = 3k (k ∈ N)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:13

Chọn A

Lê Đức Huy
Xem chi tiết
Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
11 tháng 3 2015 lúc 21:56

Ta có: \(x_M=k.i=k.\frac{\lambda D}{a}\Rightarrow x_M.a=k.\lambda D\)

Theo giả thiết ta có:

\(x_M.a=4.\lambda D\)(1)

\(x_M.\left(a-\Delta a\right)=k.\lambda D\)(2)

\(x_M.\left(a+\Delta a\right)=3k.\lambda D\)(3)

Lần lượt chia vế với vế của (3) với (2) ta đc:

\(\frac{a+\Delta a}{a-\Delta a}=3\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)

Nếu tăng S1S2 thêm 2\(\Delta a\) thì S1S2 = a' = a + 2.a/2=2a.

Khi đó: \(x_M\left(2a\right)=8.\lambda D\Rightarrow x_M=8.\frac{\lambda D}{a'}\)

Như vậy tại M là vân sáng bậc 8.

Chọn đáp án D.

Đào Việt Anh
Xem chi tiết
baby ori
Xem chi tiết
cường
Xem chi tiết
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
14 tháng 6 2015 lúc 21:46

câu 1: sai vì số 0 k có số liền trước trong tập hợp các số tự nhiên

câu 2:đúng. vì số tự nhiên là vô hạn

Người Vô Danh
15 tháng 6 2015 lúc 16:03

bạn sai rồi trần thùy dung, liền sau có nghĩa là số liền ngay sau

Đặng Duy Hưng
Xem chi tiết
Đặng công quý
17 tháng 11 2017 lúc 17:45

Đề sai hoặc thiếu điều kiện, ví dụ với k =1 thì 3k +2 không chia hết cho 2k +1, còn nếu k =0 thì 3k +2 chia hết cho 2k +1

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
30 tháng 10 2015 lúc 12:13

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

Do đó 4p + 1 là hợp số (.)

tick nhé

Ngô Tuấn Vũ
30 tháng 10 2015 lúc 12:08

P là  số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2

 xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI

xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)

vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số

do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)