Những câu hỏi liên quan
Huy
Xem chi tiết
redhoodmaster08
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
16 tháng 3 2021 lúc 20:56

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi biến dạng                                                                                        

VD : Lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nẽn lại hoặc kéo dãn ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SON GO KU
16 tháng 3 2021 lúc 21:10

what the  fuck

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
1 tháng 11 2016 lúc 16:29

Đáp án: C

 

Bình luận (0)
Adorable Angel
1 tháng 11 2016 lúc 16:39

a) 1. biến dạng

2. vật có tính chất đàn hồi

3. lực đàn hồi

4. lực cân bằng

 

b) 1. biến dạng

2. trọng lực

3. vật có tính chất đàn hồi

4. lực đàn hồi

5. lực cân bằng

 

c) 1. trọng lực

2. biến dạng

3. vật có tính chất đàn hồi

4. lực đàn hồi

5. lực cân bằng

 

 

 

 

Bình luận (0)
ngu vip
1 tháng 11 2016 lúc 20:39

Nguyễn Nhật Ánh

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Hân
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
27 tháng 4 2016 lúc 19:29

sgk vật lí 6lolang

Bình luận (2)
Trần Hoàng
27 tháng 4 2016 lúc 19:53

Lực đàn hồi : là lực được sinh ra khi vật bị biến dạng 

Đặc điểm của lực đàn hồi : độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng

Bình luận (0)
Sơn Tùng như thằng dở...
27 tháng 4 2016 lúc 19:53

sgk có mà bạn...

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 9:56

Bình luận (0)
me con hoan
Xem chi tiết
Emily Trần
27 tháng 11 2017 lúc 14:03

a) Khối lượng của vật:

m=P/10= 3/10=0,3(kg)

b) vì khi độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn nên lực đàn hồi của lò xo là 3N

Đs: a) 0,3kg

       b) 3N

Bình luận (0)
me con hoan
27 tháng 11 2017 lúc 20:00

bạn ơi câu a) giải thích 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2019 lúc 6:22

Lực đàn hồi là lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng

Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.

Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng. Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

Bình luận (0)
phamxuantrung
Xem chi tiết
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
20 tháng 12 2017 lúc 12:19

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2018 lúc 3:53

Bình luận (0)