đâu ko phải phát minh của người tối cổ
a.biết chế tạo ra cung tên để săn bắn b. ghè 2 mảnh đá với nhau để lấy lữa
c. ghè 1 mặt của mảnh đá cho sắc nhọn d.biết dựng lều bằng cành cây hay da thú
đâu ko phải phát minh của người tối cổ
a.biết chế tạo ra cung tên để săn bắn b. ghè 2 mảnh đá với nhau để lấy lữa
c. ghè 1 mặt của mảnh đá cho sắc nhọn d.biết dựng lều bằng cành cây hay da thú
đâu ko phải phát minh của người tối cổ
a.biết chế tạo ra cung tên để săn bắn
b. ghè 2 mảnh đá với nhau để lấy lữa
c. ghè 1 mặt của mảnh đá cho sắc nhọn
d.biết dựng lều bằng cành cây hay da thú
Đâu ko phải phát minh của người tối cổ
a. biết chế tạo cung tên để săn bắn
1.Đặc điểm của công cụ rìu đá Núi Đọ là gì?
A)những hòn cuội hoặc mảnh đá trong tự nhiên
B)những hòn cuội hoặc mảnh đá được ghè đẽo thô sơ dùng để chặt,đập
C)những hòn cuội hoặc mảnh đá được ghè đẽo và mài sắt ở phần lưỡi
2.Đặc điểm của công cụ rìu đá Hạ Long là gì?
A )những hòn đá cuội hoặc mảnh đá được mài ở lưỡi cho sắc và có vai
B)những hòn cuội hoặc mảnh đá được ghè đẽo và có hình thù rõ đằng
C)những hòn cuội hoặc mảnh đá được mài ở phần lưỡi cho sắc và có chỗ tra cán để cầm
tại sao người ta ko dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.
vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn
Lấy một mảnh giấy cắt ra làm 4 mảnh nhỏ . Lấy một mảnh bất kì cắt ra thành 4 mảnh khác . Cứ tiếp tục nhiều lần như vậy .
a)Hỏi ngừng cắt như theo quy luật có được 60 mảnh hay không ?
b)Phải cắt tất cả bao nhiêu mảnh giấy theo quy luật trên để được tất cả 52 mảnh giấy
c)Phải cắt tất cả bao nhiêu mảnh giấy theo quy luật trên để được tất cả 2017 mảnh giấy
Cứ mỗi lần như vậy ta được thêm 3 mảnh->số mảnh là: 1+3x
a) 60 chia hết cho 3->không thể lấy được 60 mảnh
b)52-1=51:3=17->phải cắt 17 lần
c)2017-1=2016:3=672->phải cắt 672 lần
Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là
A. 8,4 N.
B. 33,6 N.
C. 16,8 N.
D. 15,6 N.
Chọn C.
Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:
Khi ở điểm thấp nhất ( F h t → hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)
Fht = - P + T => T = Fht + P = m r + mg = 0,4(82.0,5 +10) = 16,8 N.
Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3m/ s 2 . Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10m/ s 2 . Lực kéo của đầu máy tạo ra là:
A. 4000 N
B. 3200 N
C. 2500 N
D. 2640 N
+ Các lực tác dụng lên xe gồm: Lực kéo F → , lực ma sát F m s → , trọng lực P → , phản lực N →
+ Áp dụng định luật II-Niutơn, ta có: F → + F m s → + P → + N → = m a →
Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động
Chiếu theo các phương ta được:
- Theo phương Oy: P=N
- Theo phương Ox: F − F m s = m a
→ F = m a + F m s = m a + μ N → F = m a + μ m g = 5000.0 , 3 + 0 , 02.10.5000 = 2500 N
Đáp án: C
Một đầu máy tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0 , 3 m / s 2 . Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực kéo của đầu máy tạo ra là
A. 4000 N.
B. 3200 N.
C. 2500 N.
D. 5000 N.
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)
⟹ Fk = m.a + Fmst = 5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.
Một đầu máy tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3 m / s 2 . Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo của đầu máy tạo ra là
A. 4000 N
B. 3200 N
C. 2500 N
D. 5000 N
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F k - F m s t = m.a (với F m s t = μ t N = μ t . m g )
⟹ F k = m.a + F m s t
= 5000.0,3 + 0,02.5000.10 = 2500 N.
Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là
A. 8,4 N
B. 33,6 N
C. 16,8 N
D. 15,6 N
Chọn C.
Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:
F h t ⇀ = P ⇀ + T ⇀
Khi ở điểm thấp nhất ( F h t ⇀ hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)
F h t = - P + T
=> T = F h t + P = m ω 2 r + mg
= 0,4( 8 2 .0,5 +10) = 16,8 N.