Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâm Tuyết
Xem chi tiết
Mai Hiền
30 tháng 12 2020 lúc 14:10

a.

Thời gian 1 chu kì tim = 60  :75 = 0,8s

Pha dãn chung = 0,8 . 1/2 = 0,4s

Pha co tâm nhĩ = 0,4 : 4 = 0,1s

Pha co tâm thất = 0,3s

b.

Tỷ lệ pha co tâm nhĩ : pha co tâm thất : pha dãn chung = 1 : 3 : 4

Lê Thị Hương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2018 lúc 16:29

Đáp án đúng : A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2017 lúc 2:09

Đáp án A

- Số thời gian của 1 chu kì tim = 60/25 = 2,4 (s)

- Tâm nhĩ nghỉ 2,1s à tâm nhĩ co 0,3 s

- Tâm thất nghỉ 1,5s à tâm thất co 0,9s

- Pha giãn chung = 1,2 s

à Tỉ lệ về thời gian giữa các pha nhĩ co: thất co : giãn chung trong chu kì tim của loài động vật trên là = 0,3/0,9/1,2 = 1: 3: 4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2018 lúc 3:15

Đáp án A

Thời gian của 1 chu kì tim là: 60 : 25 = 2,4 giây
Pha nhĩ co là: 2,4 - 2,1 = 0,3 giây
Pha thất co là: 2,4 - 1,5 = 0,9 giây
Pha giãn chung là: 2,4 - (0,3 + 0,9) = 1,2 giây
→ Tỉ lệ về thời gian các pha trong chu kì tim là: 0,3 : 0,9 : 1,2 = 1 : 3 : 4

Nguyễn Đình Giáp 8.5 Số...
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:02

1, Đổi: 350 l= 350000 ml

-Mỗi phút đẩy đi được số ml máu là: 350 000 : 50= 7000 (ml)

- Số lần mạch đập trong 1 phút là: 7000 : 115=60,8 (lần)

2,Thời gian hoạt động của 1 chu kì có dãn tim: 0,4 s

3.Trong 1 chu kì tim

*Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kì nhờ vào hệ thống dẫn truyền chung. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puockin. Đặc biệt là nút xoang nhĩ có khả năng phát ra xung điện sau một khoảng thời gian, rồi sau đó xung điện lan truyền khắp tim.
-Nhờ xung điệnnày mà tim co bóp nhịp nhàng, mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung. Tiếp đó lại bắt đầu một chu kì mới, bằng pha co tâm nhĩ.Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào mạch chủ và động mạch phổi. Cứ như vậy tim hoạt động xuốt đời.
*Chu kì hoạt động của tim: Mỗi nhịp tim thì kéo dài trong 0,8 giây: 0,1 giây đầu tâm nhĩ co tâm thấp giãn, 0,3 giây sau tâm nhĩ giãn tâm thất co, 0,4 giây sau là thời gian giãn chung.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 9:21

Đáp án A

Vì tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” cho nên thời gian của pha co tâm thất thường không thay đổi mà chỉ thay đổi thời gian của pha giản chung.

Ví dụ: với nhịp tim 60 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:60 = 1 (giây)

+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 60 = 24 (giây)

+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 60 – 24 = 36 (giây)

Với nhịp tim 75 lần/phút thì thời gian 1 chu kỳ tim: 60:75 = 0,8 (giây)

+ Thời gian hoạt động của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)

+ Thời gian nghỉ của tim trong 1 phút: 0,4 x 75 = 30 (giây)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 1 2019 lúc 5:41

Đáp án D.

Theo giả thiết, nhịp tim của mèo = 120 lần/phút

→ 1 chu kì tim = 60:120 = 0,5 (giây)

Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : giãn chung = 1:3:5

→ Thời gian từng pha là:

Pha tâm nhĩ co:

1/(1 + 3 + 5) x 0,5 = 0,056 (giây)

Pha tâm thất co:

3/(1 + 3 + 5) x 0,5 = 0,168 (giây)

Pha giản chung:

5/(1 + 3 + 5) x 0,5 = 0,28 (giây)

Vậy, thời gian tâm nhĩ nghỉ ngơi:

0,5 – 0,56 = 0,444 (giây)