Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
long NKL
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2019 lúc 18:23

Cho hàm số y = (m – 3)x + 2 có đồ thị là (d)

a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3 khi:

0 = (m - 3).(-3) + 2 ⇔ 3m = 11 ⇔ m = 11/3

Khi đó (d) có phương trình là:

y = (11/3 - 3)x + 2 = 2/3 x + 2

Có hệ số a = 2/3 > 0

⇒ (d) tạo với trục Ox một góc nhọn

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Duyên Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 22:24

Để hàm số y=(2m-3)x-5m+1 là hàm số bậc nhất thì \(2m-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow2m\ne3\)

\(\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)

a) Để hàm số y=(2m-3)x-5m+1 đồng biến trên R thì \(2m-3>0\)

\(\Leftrightarrow2m>3\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Vậy: Khi hàm số y=(2m-3)x-5m+1 đồng biến trên R thì \(m>\dfrac{3}{2}\)

b) Để đồ thị hàm số y=(2m-3)x-5m+1 song song với đường thẳng y=3x+5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-3=3\\-5m+1\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=6\\-5m\ne4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\left(nhận\right)\)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=(2m-3)x-5m+1 song song với đường thẳng y=3x+5 thì m=3

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2021 lúc 22:30

a. Tìm m để hàm số đồng biến.

Để hàm số trên đồng biến. => 2m-3 > 0

                                          <=> 2m > 3

                                          <=> m > 3/2

b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song đường thẳng y=3x-5 

Để đồ thị hàm số (1)  song song đường thẳng y = 3x - 5 

=>   2m-3 = 3 và -5m+1 khác  - 5

<=> m = 3      và m khác 6/5

<=> m = 3  (tm)

 c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y=3x-5 với trục Ox

Gọi góc tạo bởi đường thẳng y=3x-5 với trục Ox là a (a>0)

=> tan a = |3| 

=> tan a = 3

=> góc a = 71o 33'

 

 

 

Bình luận (0)
Nu Mùa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 19:01

Sửa đề: y=(m-2)x+3

a: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+3//y=2x-3 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\3< >-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m-2=2

=>m=4

b: Thay x=1 và y=2 vào y=(m-2)x+3, ta được:

\(1\left(m-2\right)+3=2\)

=>m-2+3=2

=>m+1=2

=>m=1

c: (d1): y=2x+3

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox

(d1): y=2x+3 nên a=2

\(tan\alpha=a=2\)

=>\(\alpha\simeq63^026'\)

Khi m=1 thì (d2): y=(1-2)x+3=-x+3

Gọi \(\beta\) là góc tạo bởi (d2) với trục Ox

(d2): y=-x+3

=>a=-1

=>\(tan\beta=a=-1\)

=>\(\beta=135^0\)

Bình luận (0)
quynhnhu
Xem chi tiết
Blue Anto
Xem chi tiết
hoang bao ngoc truong
16 tháng 8 2021 lúc 21:53

Ta có : tg60=m-1

\({\sqrt{3}=m-1} \) \(->m=\sqrt{3} +1\)

\(tan120=3-2m <=> -\sqrt{3}=3-2m \)

m=\(\frac{3+\sqrt{3}}{2}\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 13:14

1: Khi m=2 thì y=(2-1)x+2=x+2

Vẽ đồ thị:

loading...

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

2: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

\(1\left(m-1\right)+m=0\)

=>2m-1=0

=>m=1/2

3:

y=(m-1)x+m

=mx-x+m

=m(x+1)-x

Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)