Bài đeo nhạc cho mèo đc chia làm mấy đoạn ? Nêu ý nghĩa của từng đoạn
chia đoạn bài đeo nhạc cho mèo
- Đoạn 1 (Từ đầu ... trên ông Đồ): Cảnh họp làng chuột.
- Đoạn 2 (tiếp ... nói lôi thôi gì nữa): diễn biến cuộc họp.
- Đoạn 3 (còn lại): thực hiện quyết định sau cuộc họp không thành.
truyện đeo nhạc cho mèo được chia thành mấy đoạn
Sorr.Đối với bọn tui thì bài này nằm ngoài chương trình và đã được giảm tải.
Trong văn bản “Đeo nhạc cho mèo”, cảnh họp làng chuột lúc đầu và lúc cử người đeo nhạc cho mèo rất đối lập nhau. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của những chi tiết đối lập đó.
Cảnh họp làng chuột lúc đầu | Lúc cử người “đeo nhạc cho mèo” |
---|---|
Đông đủ |
|
Cả làng dẩu mõm, quật đuôi, đồng thanh ưng thuận |
Im phăng phắc, không một cái tai nào nhích, không một cái răng nào nhe |
Cả làng ai nấy lao xao, hớn hở |
Đùn đẩy trách nhiệm cho nhau |
- Ý nghĩa của các chi tiết đối lập nhau: Khắc họa được sự ham sống sợ chết, hèn nhát, ích kỉ của làng chuột
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.
Bài thơ chia thành 3 phần:
- Đoạn 1 ( 13 câu thơ đầu): bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết
- Đoạn 2 ( câu 14 tới câu 29): thể hiện sự nuối tiếc về kiếp người và thời gian
- Đoạn 3 (còn lại): giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng tuổi trẻ và cuộc đời.
Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.
Bố cục của toàn văn bản Hịch tướng sĩ.
Chia là 4 phần:
+ Phần 1 (từ đầu … đến nay còn lưu tiếng tốt) Tác giả dẫn ra những gương trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước lưu truyền trong sử sách.
+ Phần 2( tiếp … ta cũng vui lòng) Bộc lộ sự căm phẫn trước sự hống hách của giặc.
+ Phần 3 ( tiếp … không muốn vui vẻ cùng ta có được không) Phân tích phải trái, đúng sai định hướng hàng ngũ quân sĩ.
+ Phần 4 (còn lại) Lời khích lệ, hiệu dụ tướng lĩnh.
1 bài Hịch Tướng sĩ
chia làm mấy đoạn ?
Nêu ý chính của từng đoạn?
- Đoạn 1 (từ đầu đến "còn lưu tiếng tốt"): Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
- Đoạn 2 (từ "Huống chi" đến "cũng vui lòng"): Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
- Đoạn 3 (từ "Các ngươi" đến "không muốn vui vẻ phỏng có được không?"): Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
- Đoạn 4 (đoạn còn lại): Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? Đoạn Văn Tố Cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở Hịch Tướng Sĩ ?
sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? Đoạn Văn Tố Cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở Hịch Tướng Sĩ ?
Chia đoạn bài đeo nhạc cho mèo help me
Ai nhanh mình tick cho
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.
-Bố cục bài thơ:
2 khổ đầu: Là sự trăn trở, giục giã lên đường 9 khổ giữa: Kỉ niệm về Tây Bắc trong những ngày kháng chiến gian khổ . Khát vọng về với nhân dân, nơi khắc ghi nhiều kỉ niệm nghĩa tình trong kháng chiến. 4 khổ cuối: Khúc hát lên đường say mê, tin tưởng. Hướng về Tây Bắc trong công cuộc xây dựng đất nước-Bố cục 3 phần đã thể hiện sự vận động tâm trạng chủ thể trữ tình:
+Đoạn đầu có sự day dứt, trăn trở.
+Đoạn giữa là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn.
+Đoạn cuối sôi nổi, háo hức.
truyện phần thưởng được chia làm mấy đoạn? nêu ý chính của từng đoạn.
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan