Những câu hỏi liên quan
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 10 2018 lúc 9:16

Con tham khảo tại link dươi đây nhé:

Câu hỏi của Trần Thị Vân Ngọc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Tứ Đại KAGE
25 tháng 10 2018 lúc 23:09

xem rúi nhưng không có j hết

Bình luận (0)
chloe zender
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 10 2018 lúc 9:16

Con tham khảo tại link dươi đây nhé:

Câu hỏi của Trần Thị Vân Ngọc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
✟_๖ۣۜWĭηɗү_✟
9 tháng 10 2019 lúc 12:46

Trả lời:

 -Bạn tham khảo link dưới đây nhé!

https://olm.vn/hoi-dap/detail/194103532337.html

                               #Trúc Mai

Bình luận (0)
ami02
Xem chi tiết
Vương Cấp
30 tháng 10 2021 lúc 0:59

m kẻ đc hình chưa ? chưa kẻ t kẻ cho ❤

Bình luận (1)
Vương Cấp
30 tháng 10 2021 lúc 1:07

Bài 1: A B C D I F E

Bình luận (0)
Vương Cấp
30 tháng 10 2021 lúc 1:12

Bài1

a) Xét tg AFDE có : 
 AF=DE (gt)
AF//DE ( vì AB//DE )
⇒ tg AFDE là hbh
⇒ DF=AE ( t/c hbh ) ( đpcm )
b) Vì AFDE là hbh nên :
⇒ EF cắt AD tại trung đ' mỗi đg
Mà I là trung đ' AD 
⇒ I là trung đ' EF
⇒ E và F đối xứng vs nhau tại I (đpcm )

Bình luận (2)
Trần Thị Vân Ngọc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 10 2018 lúc 9:16

a) Xét tứ giác AEDF có DE song song và bằng AF nên AEDF là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết).

Vậy thì AE = FD (tính chất hình bình hành)

b) Do AEDF là hình bình hành nên hai đường chéo AD và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Theo đề bài thì I là trung điểm AD nên I cũng là trung điểm EF.

Vậy E đối xứng với F qua I.

Bình luận (0)
Đỗ Bảo Phát
Xem chi tiết
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
30 tháng 5 2017 lúc 22:47

A B C F E I D

a)Xét tam giác DAF và tam giác ADE , ta có

AF=DE(gt)

góc DAF=góc ADE ( 2 góc so le trong của AB song song DE)

AD là cạnh chung

=>tam giác DAF=tam giác ADE(c.g.c)

=>DF=AE(2 cạnh tương ứng)

b)Xét tứ giác AFDE có:

AF=DE(gt)

AF song song DE

=> tứ giác AFDE là hình bình hành (tứ giác có cặp cạnh đối vừa bằng nhau vừa song song)

mà I là trung điểm của đường chéo AD (gt)

=> I cũng là trung điểm của đường chéo EF

=> E và F đối xứng với nhau qua điểm I

Bình luận (0)
trúc nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 17:27

Bình luận (0)