Những câu hỏi liên quan
Ko biết viết tên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
28 tháng 10 2018 lúc 10:44

2xy - x + 2y = 13

\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12

\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12

Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:

2y - 113
x + 1124
y12
x113
Bình luận (0)
Nguyệt
28 tháng 10 2018 lúc 10:47

\(2xy-x+2y=13\)

\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)

\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)

\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư

mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)

đến đây tự tính nha =)

Bình luận (0)
Ko biết viết tên
28 tháng 10 2018 lúc 10:47

Bạn ơi ở dòng 2 bạn lấy 1 ở đâu vậy

Bình luận (0)
mai trinh
Xem chi tiết
Khánh Hà
28 tháng 1 2018 lúc 20:31

x,y bằng 5

Bình luận (0)
Khánh Hà
28 tháng 1 2018 lúc 20:32

Xin lỗi mình lộn , bằng 1 mới đúng.

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
ღŤ.Ť.Đღ
3 tháng 11 2019 lúc 19:51

 x,y = ( 6,5);(10,30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T.Q.Hưng.947857
3 tháng 11 2019 lúc 19:55

b,

b.a=30=1.30=2.15=3.10=5.6

=>(b,a)={(1,30),(2,15),(3,10),(5,6)}

c,

(x+1)(y+2)=10=1.10=2.5

TH1:x+1=1;y+2=10=>x=0,y=8

tuong tu=>(x,y)={(0,8),(1,3),(4,0)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
14 tháng 1 2019 lúc 20:06

\(xy+y+x=0\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)+x+1=1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=1\cdot1=\left(-1\right)\left(-1\right)\)

lập bảng

Bình luận (0)
Evil
14 tháng 1 2019 lúc 20:07

Ta có : x+y+xy=0

   x(y+1) + y    = 0

  x(y+1) + y+ 1 =1

  (y+1)(x+1)      = 1

Vì x, y \(\in Z\)

=> x+1; y+1 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+11-1
x0-2
y+11-1
y0-2

Vậy x=y=0 hoặc x=y=-2 

k tui nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
23 tháng 3 2019 lúc 16:26

Nhân tiện mk hỏi luôn , ai BLINK Black Pink điểm danh nào , các bạn thích bài nào , và love ai nhất ??

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Như Mai
17 tháng 11 2017 lúc 20:32

cục than

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Như Mai
17 tháng 11 2017 lúc 20:33

úi nhầm câu cho xin lỗi

Bình luận (0)
Lan Phương
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Đào Hải Yến
26 tháng 7 2017 lúc 20:38

4050;15=270

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
 .
31 tháng 12 2018 lúc 11:03

I. Đặc điểm 
1. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 
2. Những yếu tố cơ bản của bài tự sự: 
-Sự việc: Các sự kiện xảy ra. 
-Nhân vật: Người làm ra sự việc (gồm nhân vật chínhvà nhân vật phụ) 
-Cốt truyện: Trình tự sắp xếp các sự việc. 
-Người kể: Có thể là một nhân vật trong câu chuyện hoặc người kể vắng mặt. 
II. Yêu cầu của bài văn tự sự ở lớp 6 
1. Với bài tự sự kể chuyện đời thường 
-Biết sắp xếp sự việc theo một trình tự có ý nghĩa. 
-Trình bày bài văn theo một bố cục mạch lạc 3 phần. 
-Tuỳ theo yêu cầu đối tượng kể để lựa chọn tình huống và sắp xếp sự việc có ý nghĩa. 
2. Với bài tự sự kể chuyện tưởng tượng 
-Biết xây dựng cốt truyện tạo tình huống tưởng tượng hợp lý. 
-Câu chuyện tưởng tượng phải có ý nghĩa và bố cục rõ ràng. (theo kết cấu 3 phần của bài tự sự) 
 

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Anh
31 tháng 12 2018 lúc 13:47

Tuỳ theo từng dạng bài tự sự ở lớp 6 để có cách trình bày dàn ý và viết bài cho phù hợp. Dưới đây là một vài gợi dẫn. 
1. Với dạng bài: Kể lại một câu chuyện đã được học bằng lời văn của em 
-Yêu cầu cốt truyện không thay đổi. 
-Chú ý phần sáng tạo trong mở bài và kết luận. 
-Diễn đạt sự việc bằng lời văn của cá nhân cho linh hoạt trong sáng. 
2. Với dạng bài: Kể về người 
-Chú ý tránh nhầm sang văn tả người bằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà người đó đã làm như thế nào. Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa đà vào miêu tả nhân vật đó. 
3. Với bài: Kể về sự việc đời thường 
-Biết hình dung trình tự sự việc cho xác thực, phù hợp với thực tế. 
-Sắp xếp sự việc theo thứ tự nhằm nổi bật ý nghĩa câu chuyện 
-Lựa chọn ngôi kể cho đúng yêu cầu của bài văn. 
4. Cách kể một câu chuyện tưởng tượng 
*Các dạng tự sự tưởng tượng ở lớp 6: 
-Thay đổi hay thêm phần kết của một câu chuyện dân gian. 
-Hình dung gặp gỡ các nhân vật trong truyện cổ dân gian. 
-Tưởng tượng gặp gỡ những người thân trong giấc mơ…. 
*Cách làm: 
-Xác định được đối tượng cần kể là gì? (sự việc hay con người) 
-Xây dựng tình huống xuất hiện sự việc hay nhân vật đó. 
-Tưởng tượng các sự việc, hoạt động của nhân vật có thể xảy ra trong không gian cụ thể như thế nào?

Bình luận (0)