Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ko biết viết tên

tìm số tự nhiên x , y biết x - 3 - y × ( x + 2 ) = 0

Các bạn gíp mk với, mk đang cần gấp 

Ai làm nhanh vầ đúng mk tick cho

mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 10:51

mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!

\(x-3-y(x+2)=0\)

do \(x,y\in \mathbb{N}\)

nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 10:55

do x,y là số tự nhiên nha! mk viết rồi mà nó ko hiển thị

Ko biết viết tên
28 tháng 10 2018 lúc 11:01

Bạn mo chi mo ni ơi cho mk hỏi tại sao x-3 lại = 0

Có thể x - 3 bằng các số khác mà

Nguyệt
28 tháng 10 2018 lúc 11:02

mo chi mo ni, ko nhớ cách lớp 6 vậy bn lớp mấy, làm cx sai rồi

\(x-3-y.\left(x+2\right)=0\)

\(x-y.\left(x+2\right)=3\)

\(\left(x+2\right)-y.\left(x+2\right)=5\)

\(\left(x+2\right).\left(1-y\right)=5\)

\(=>\left(x+2\right),\left(1-y\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

đến đây tự làm 

P/S: ko pk mk thik soi đâu, sai mk góp ý thôi nha --ko gạch đá--

Ko biết viết tên
28 tháng 10 2018 lúc 11:12

Bạn Tiểu Hy ơi ở dòng 4 bn lấy 1 - x ở đâu vậy

mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 11:15

giả sử nha x khác 3 thì x-3 khác 0 mà y=0 nên cái biểu thức đó ko =0 được

mà cả x và y khác 3 và 0 thì cái biểu thức đó cũng khác 0

nói ngắn gọn dễ hiểu là mk lập luận là \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)đúng ko?

giải hệ phương trình đó thì x-3=0 nên x=3 mà x trên cx = x dưới nên x dưới cx =3 

suy ra y(3+2)=0 nên y chỉ có thể =0 thì biểu thức đó mới =0 được!

đây là cách suy nghĩ của mk thôi!!!!! vì lúc trước mk có đọc 1 bài tương tương thế này nhưng là của lớp 9

đề thế này 

 Các số hữu tỉ b,c biết rằng \(1-\sqrt{2}\)là nghiệm của phương trình \(x^2+bx+c=0\)

Đáp án họ giải thế này: (do có thêm dấu căn thôi về cơ bản thì bài này cũng khá giống bài của bạn)

\(1-\sqrt{2}\)là nghiệm của phương trình \(x^2+bx+c=0\) nên

\(\left(1-\sqrt{2}\right)^2+b\left(1-\sqrt{2}\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\sqrt{2}+b+3+c=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b-2=0\\b+3+c=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=2\\c=-5\end{cases}}\)

Lúc đầu mk cũng ko hiểu sao mà ra như vậy đâu nhưng vẫn chép đại!!!!!!!!!!!!

thấy bài bạn giống nên mk làm bừa!

Ko biết viết tên
28 tháng 10 2018 lúc 11:18

Cảm ơn

mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 11:19

tại bạn ấy lớp 6 thì đã học phân tích đa thức thành nhân tử đâu?

mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 11:21

mà Tiểu Hy ơi x,y là số tự nhiên nếu theo cách của bạn mà giải tiếp thì sẽ cho kết quả là vô nghiệm! tức là ko có giá trị x, y thỏa mãn!

Bùi Hùng Minh
28 tháng 10 2018 lúc 11:22

Ta có : x - 3 - y .(x + 2) = 0

\(\Rightarrow\)x - 2 - 1 - y .(x + 2) = 0

\(\Rightarrow\)(x - 2) - y .(x + 2) = 1

\(\Rightarrow\)(x - 2)(1 - y) = 1

\(\Rightarrow\)(x - 2) = (1 - y) = 1 hoặc (x - 2) = (1 - y) = -1

+) Với (x - 2) = (1 - y) = 1

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\1-y=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

+) Với (x - 2) = (1 - y) = -1

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\1-y=-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy các cặp số (x;y) là (1;2) hoặc (3;0)

mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 11:25

Bùi phùng minh làm đúng ròi kìa nhưng mà cặp giá trị x=1 và y=2 ko thỏa mãn

Nguyệt
28 tháng 10 2018 lúc 15:19

Bùi Hùng Minh cx sai rồi

(x-2)-y.(x+2) ko có thừa số chúng => ko phân tích ra đc

còn bài của mk vẫn có x=3 và y=0 thỏa mãn nha

cái bn mo chi mo ni j đó ko bt làm ơn đọc lại kĩ/mở sách lớp 6 học lại đi bn eei 

mo chi mo ni
28 tháng 10 2018 lúc 15:24

ờ hén!!!!!!!!! x-2 và y(x+2) ko có thừa số chung! 


Các câu hỏi tương tự
Ko biết viết tên
Xem chi tiết
mai trinh
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Lan Phương
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Joen Jungkook
Xem chi tiết
Vũ Thị Thuỳ
Xem chi tiết