Trương Hoàng Nguyên
1.Thủy ngân trong khí áp kế được thay thế bằng một chất lỏng chịu Nén mà khối lượng của nó phụ thuộc vào độ sâu h theo định luật ρρ0(1+αh) với ρ0 là khối lượng riêng của chất lỏng trên mặt thoáng, h là độ sâu chất lỏng tính từ mặt thoáng, α là hằng số. Chiều cao của cột chất lỏng trong khí áp kế là bao nhiêu khi áp suất khí quyển là p 2.Một cốc hình trụ có độ cao h chứa đầu các cục nước đá. Giữa các cục nước đá là khoảng trống chứa không khí. Nước đá chiếm α60% thể tích. Nước đá bắt đầu tan như...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2017 lúc 6:15

Chọn D

Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng chất lỏng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.

Bình luận (0)
Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 21:42

 Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy cốc:

     p=p1+p2\(\Rightarrow p=d1.h1+d2.h2=D1.10.h1+D2.10.h2\Rightarrow p=1000.10.0,4+13600.10.0,04=94Pa\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 5:07

Đáp án: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 14:36

Chọn A 

Biểu thức  p B − p A = ρg ( h B − h A ) là đúng

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 3:29

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 2:01

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

Bình luận (0)
Ruby
Xem chi tiết
=)))))
Xem chi tiết
Đoàn Gia Bảo
Xem chi tiết
ĐỖ HUY LUÂN THÀNH
28 tháng 3 2022 lúc 23:32

49.D  50.A  51.B  52.D  53.B  54.C  55.D  56.C  57.A  58.C  59.D  60.A  61.C  62.C  63.D  64.A  65.D  66.A  67.A  68.C  69.D  70.KHÔNG THẤY HÌNH

Bình luận (0)