A = 60\(\times\)n \(+\)45 ( n \(\in\)N )
Chứng minh A \(⋮\)15 và A không chia hết chia hết cho 30
CMR ( chứng minh rằng )
a) (60.n+45) chia hết cho 15
b) (60.n+45) không chia hết cho 30
a)vì 60.n chia hết cho 15
45 chia hết cho 15
=>60.n+45 chia hết cho 15
b)vì 60.n chia hết cho 30
45 ko chia hết cho 30
=>60.n +45 ko chia hết cho 30
Chứng minh rằng mọi n\(\in\)N thì:
60 x n + 45 chia hết cho 15
60 x n + 45 không chia hết cho 30
60 x n + 45 chia hết cho 15
Vì 60 chia hết cho 15 và 45 chia hết cho 15 => tổng chia hết hết cho 15
60 x n + 45 ko chia hết cho 15 vì
60 x n là số chẵn vì 60 là số chẵn
45 là số lẻ => tổng là lẻ
mà 30 là số chẵn mà lẻ ko chia hết cho chẵn
Chứng minh rằng với số tự nhiên n thì 60.n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30?
ta có tổng trên số 45 ko chia hết cho 30
mà trong một tổng chỉ cần một số ko chia hết cho một số nào đó thì cả tổng ko chia hết cho số đó Vậy tổng trên chỉ chia hết cho 15 chứ ko chia hết cho 30
Vì 60 chia hết cho 15=>60.n chia hết cho 15. ->45 chia hết cho 15=> 60.n+45 chia hết cho 15. Vì 60 chia hết cho 30=>60.n chia hết cho 30. Nhưng 45 ko chia hết cho 30=>60.n+45 ko chia hết cho 30
Ta có:
60.n chia hết cho 15
Và 45 chia hết cho 15
\(\Rightarrow\)60.n + 45 chia hết cho 15
Lại có:
60.n chia hết cho 30
Nhưng 45 không chia hết cho 30
\(\Rightarrow\)60.n + 45 không chia hết cho 30 ( đpcm )
Cho số M = 60. n + 45 ( với n ∈ N )
Chứng minh rằng: M chia hết cho 15 nhưng M không chia hết cho 30.
Ta có : M = 60.n + 45 với n là số tự nhiên
=> M = 30 . 2 .n + 45
Vì 30.2.n chia hết cho 30 mà 45 không chia hết cho 30 nên M không chia hết cho 30 .
Và M = 60.n + 45 với n là số tự nhiên
=> M = 15.4.n + 15 . 3
=> M chia hết cho 15 .
Vậy bài toán được chứng minh
Ta có: \(\hept{\begin{cases}60n⋮15\\45⋮15\end{cases}\Rightarrow60n+45⋮15}\)
\(\hept{\begin{cases}60n⋮30\\45⋮̸30\end{cases}\Rightarrow60n+45⋮30̸}\)
k nha @_@ hai mắt chột %%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%%
Ta có M = 60n + 45
\(60n⋮15\)\(45⋮15\)\(\Rightarrow M⋮15\)
\(60n⋮30\)\(45⋮̸30\)\(\Rightarrow M⋮30̸\)
Vậy M chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
1,chứng minh rằng :
a, ( 60n + 45 ) chia hết 45 và không chia hết 30
b, không có số tự nhien nào chia 15 dư 6 và chia 9 dư 8
c, n2 + n +1 không chia hết 2 và 5
2, cho a;b;c thì a x b x ( a + b ) có chia hết cho 2 không
Chứng minh rằng với mọi n\(\in\)N thì 60n + 45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30.
60n+45=30(2n+1)+15
Ta có 30(2n+1) chia hết cho 30; 15 không chia hết cho 30
=> 60n+45 không chia hết cho 30
Bài 1 – Chứng minh rằng: a) A = 1 + 3 + 32 + ...... + 311 chia hết cho 4. b) B = 165 + 215 chia hết cho 33. c, ∀𝑛 ∈ 𝑁 thì 60n + 45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30. d, ∀𝑛 ∈ 𝑁 thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2
a: \(A=\left(1+3\right)+...+3^{10}\left(1+3\right)\)
\(=4\left(1+...+3^{10}\right)⋮4\)
1) Khi chia số tự nhiên a cho 96, được số dư là 24. Hỏi số a có chia hết cho 6. cho 18 không ?
2) Cho số tự nhiên không chia hết cho 5 và khi chia chúng cho thì được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng tổng chủa 5 đó chia hết cho 5
3)chứng tỏ rằng 1 số khi chia cho 60 dư 45 thì hia hết cho 15 mà không chia hết cho 30
4)Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào chia cho 21 dư 5 còn chia 9 dư 1
5)Tìm số tự nhiên n để:
a)n+4 chia hết n
b)3n+5 chia hết cho n
c)27-4n chia hết cho n
(Các bạn giúp mình với, làm bài nào cũng được)
d)n+6 chia hết cho n+1
e)2n+3 chia hết cho n-2
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)
n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)
Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2
=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2
=> 7 chia hết cho n-2
Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.
d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
Chứng minh rằng với mọi n\(\in\)N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30.
Ta có:
60 chia hết cho 15 nên 60n chia hết cho 15
Mà 45 chia hết cho 15
=>60n+45 chia hết cho 15
Ta lại có:
60 chia hết cho 30 nên 60n chia hết cho 30.
Mà 45 không chia hết cho 30
=> 60n+45 không chia hết cho 30
Vậy với mọi n\(\in\)N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30.
Ta có | Tôi không biết |
Vậy suy ra | Tôi chả biết gì |
Nên suy ra | Tôi chả giải được bài này! |