Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thảo kandy
Xem chi tiết
001
29 tháng 1 2016 lúc 22:26

y+1 và 2x+3cùng dấu và là Ư của 7

Ư của 7 là (1;-1;7;-7)

ta có

y+117-1-7
y06-2-8
2x+371-7-1
x2-1-5-2
 TMTMTMTM

Vây ta có 4TH x;y (TMĐB)

Lê An Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Tuyết Nhung
6 tháng 10 2015 lúc 20:11

<=>xy+x+y-1=0

<=>x(y+1)-(y+1)=0

<=>(y+1)(x-1)=0

<=> y+1=0 <=>y=-1

hoặc x-1=0<=>x=1

 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 7:09

Bài 2: 

\(Ax^2+Bx+C=8x^4y^3-2x^4y^3-6x^4y^3=0\)

Cao Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 8 2017 lúc 8:37

Ta có : \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)  (1)

            \(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

Nên : \(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

         \(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

           \(\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

Vậy ..................

Đức Phạm
2 tháng 8 2017 lúc 8:35

\(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) ; \(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)(1) 

            \(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Đặt \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=k\)=> x = 10k ; y = 15k ; z =21k 

x - y + z =32 => 10k - 15k + 21k = 32 => 16k = 32 => k = 2

Với k = 2 => x = 2 . 10 = 20 

                     y = 2 . 15 = 30 

                     z = 2 . 21 = 42

Vậy ....

Bùi Đức Anh
2 tháng 8 2017 lúc 8:38

<=>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

<=>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

<=>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

ta có \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

do đó \(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20\)

         \(\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30\)

          \(\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)

Vậy x=20 ; y=30 ; z=42

Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
3 tháng 7 2018 lúc 18:17

a. Ta có: \(x^2-10x+26+y^2+2y=0\Leftrightarrow\left(x^2-10x+25\right)+\left(y^2+2y+1\right)=0\\ \)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5=0\\y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-1\end{cases}}}\)

b. \(\left(2x+5\right)^2-\left(x-7\right)^2=0\Leftrightarrow\left(2x+5+x-7\right).\left(2x+5-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right).\left(x+12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-12\end{cases}}}\)

c. \(25.\left(x-3\right)^2=49.\left(1-2x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2=\left(7-14x\right)^2\Leftrightarrow\left(5x-15\right)^2-\left(7-14x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-15-7+14x\right).\left(5x-15+7-14x\right)=0\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(-9x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(19x-22\right).\left(9x+8\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}19x-22=0\\9x+8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{22}{19}\\x=-\frac{8}{9}\end{cases}}}\)

d. \(\left(x+2\right)^2=\left(3x-5\right)^2\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(3x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x+2+3x-5\right).\left(x+3-3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right).\left(8-2x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\8-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=4\end{cases}}}\)

e. \(x^2-2x+1=16\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\Leftrightarrow\left(x-1-4\right).\left(x-1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right).\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-3\end{cases}}}\)

Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 11:02

Cảm ơn bn rất nhìu nha!!!^-^!!!

Nguyễn Thị Phương Uyên
4 tháng 7 2018 lúc 20:10

Bn ơi cho mik hỏi cái này đc ko ở câu a hai số cộng vs nhau bằng 0 thì một trong hai số đó là băng 0 à bn . Hi hi mik lại nghĩ là hai số nhân vs nhau bằng 0 thì 1 trong hai số đó ms bằng 0 chứ!!! Dù sao thì cx cảm ơn bn nhìu nà!!! Chúc bn học tốt nha!!!

Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết
Thanh Tu Nguyen
Xem chi tiết
Minh Pool
Xem chi tiết
Nhật Hạ
1 tháng 1 2020 lúc 20:59

Ta có: \(\frac{xy}{x+y}=\frac{yz}{y+z}=\frac{zx}{z+x}\)\(\Rightarrow\frac{xyz}{z\left(x+y\right)}=\frac{xyz}{x\left(y+z\right)}=\frac{xyz}{y\left(z+x\right)}\)\(\Rightarrow z\left(x+y\right)=x\left(y+z\right)=y\left(z+x\right)\)\(\Rightarrow zx+zy=xy+xz=yz+xy\)

Ta có: zx + zy = xy + xz => zy = xy => z = x    (1)

Ta có: x - z = x - x = 0

Khách vãng lai đã xóa