Việt nam nọc hỏi được gì từ nguyên nhân quan trọng nhất của Mĩ trong giai đoạn 1945-1973
nguyên nhân dẫn tới sự phát triển mạnh mẽ của Mĩ giai đoạn năm 1945-1973
- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
- Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
- Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật để nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất.
- Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước.
- Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Theo mình là:
lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.
+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn: phát triển các cùng chuyên canh quy mô lớn, mở rộng sản xuất công nghiệp và phát triển dịch vụ.
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú: cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.
+ Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo là cơ sở quan trọng tăng năng suất lao động và phát triển đa dạng các ngành kinh tế
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản giai đoạn từ 1960 đến 1973 là
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Con người được coi là vốn quý nhất.
D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước
Đáp án C
Nếu như đối với sự phát triển kinh tế của Mĩ thì Khoa học – kĩ thuật la nguyên nhân quan trọng nhất vì Mĩ là quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng Khooa học – kĩ thuật lần 2, đạt nhiều thành tựu nổi bật. Tuy nhiên, đối với Nhật Bản lại khác, một đất nước thất bại trong cuộc chiến tranhh thế giới thứ hai nên phải gánh chịu hậu quả nặng nề; tài nguyên thiên nhiên lại nghèo nàn, cơ cấu kinh tế chưa cân đối và sự canh tranh quyết liệt của các nước tư bản. Chính vì thế, sức manh của con người Nhật Bản đóng vai trò quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển thần kì của đất nước này ở giai đoạn 1960 – 1973.
Nguyên tắc quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là gì?
A. Không vi phạm chủ quyền quốc gia
B. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước
C. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù
D. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
Đáp án A
Nguyên tắc quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là không vi phạm chủ quyền quốc gia:
- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.
- Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Cho đến nay trong bất cứ hoạt động ngoại giao nào, nhân dân ta vẫn giữ vững nguyên tắc quan trọng này
Nguyên tắc quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là gì?
A. Không vi phạm chủ quyền quốc gia
B. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước
C. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù
D. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
Đáp án A
Nguyên tắc quan trọng nhất trong đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay là không vi phạm chủ quyền quốc gia:
- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.
- Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Cho đến nay trong bất cứ hoạt động ngoại giao nào, nhân dân ta vẫn giữ vững nguyên tắc quan trọng này
Phân tích những nhân tố chủ yếu thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh trong giai đoạn 1945-1973?
- Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, tạo thuận lợi để phát triển kinh tế.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. Trong chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ là nước trung lập, Mĩ lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho các nước tham chiến. đây là nguồn thu lớn về kinh tế đối với nước này.
- Áp dụng thành công thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại giúp nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.
- Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các tập đoàn tư bản Mĩ có sức cạnh tranh lớn, hoạt động hiệu quả cả trong và ngoài nước.
- Vai trò điều tiết của nhà nước.
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, bất khuất.
B. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Toàn Đảng, toàn dân đoàn kết nhất trí, đồng lòng.
D. Điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi.
Đáp án B
Đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám/1945, nguyên nhân chủ quan là quan trọng dẫn đến thắng lợi, trong đó sự lãnh đọa tài tình của Đảng với đường lối lãnh đạo đúng đắn là quan trọng nhất.
- Từ năm 1930, khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời đã lãnh đạo nhân dân tổ chức ba phong trào cách mạng: 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945 là ba cuộc tập dượt cho cách mạng tháng Tám.
- Đảng cũng hoàn chinh đường lối đấu tranh, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Đảng lãnh đạo công tác chuẩn bị lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị và căn cứ địa cách mạng.
- Đảng lãnh đạo nhân dân chớp thời cơ để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước,
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
A. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, bất khuất.
B. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Toàn Đảng, toàn dân đoàn kết nhất trí, đồng lòng.
D. Điều kiện khách quan thuận lợi là thời cơ “ngàn năm có một”.
Đáp án B
Đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám/1945, nguyên nhân chủ quan là quan trọng dẫn đến thắng lợi, trong đó sự lãnh đọa tài tình của Đảng với đường lối lãnh đạo đúng đắn là quan trọng nhất.
- Từ năm 1930, khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời đã lãnh đạo nhân dân tổ chức ba phong trào cách mạng: 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945 là ba cuộc tập dượt cho cách mạng tháng Tám.
- Đảng cũng hoàn chỉnh đường lối đấu tranh, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Đảng lãnh đạo công tác chuẩn bị lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị và căn cứ địa cách mạng.
- Đảng lãnh đạo nhân dân chớp thời cơ để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước,…
Nêu nguyên nhân, thành tựu của nền kinh tế Mĩ (1945-1950). Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?Vì sao?
Về công nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
+ Về nông nghiệp: Mĩ có sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Nguyên nhân của sự phát triển này:
+ Nước Mĩ ở xa chiến trường trong thế chiến thứ 2, được hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá.
+ Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.
+ Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến đứng đầu thế giới.
+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản.
nn chính áp dụng kh-kt
Hình thức đấu tranh chống phát xít của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1939 - 1945 có điểm gì khác so với giai đoạn 1936 - 1939?
A. Chủ trương đấu tranh công khai, hợp pháp
B. Kết hợp đấu tranh công khai - bí mật, hợp pháp - bất hợp pháp
C. Chủ trương đấu tranh bí mật, bất hợp pháp, sử dụng bạo lực cách mạng
D. Chủ yếu sử dụng hình thức đấu tranh chính trị, ngoại giao
Đáp án C
- Trong giai đoạn 1939 - 1945, do hành động khủng bố của thực dân Pháp và phát xít Nhật, Đảng chủ trương lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống phát xít dưới hình thức bí mật, bất hợp pháp, sử dụng bạo lực cách mạng, tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
- Giai đoạn 1936 - 1939: kết hợp đấu tranh công khai - bí mật, hợp pháp - bất hợp pháp: thể hiện qua các phong trào Đông Dương đại hội, đón phái viên và toàn quyền mới, các cuộc bãi công của công nhân, đấu tranh nghị trường, báo chí…