Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Anh Tuấn
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2022 lúc 23:39

a: Vì góc A+góc C=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BD

mà AC cũng là đường kính(Do AC=BD)

nên ABCD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AHMK có góc AHM=góc AKM=góc KAH=90 độ

nen AHMK là hình chữ nhật

=>góc AHK=góc AMK=góc ACB=góc ADB

=>HK//DB

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2022 lúc 23:39

a: Vì góc A+góc C=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BD

mà AC cũng là đường kính(Do AC=BD)

nên ABCD là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AHMK có góc AHM=góc AKM=góc KAH=90 độ

nen AHMK là hình chữ nhật

=>góc AHK=góc AMK=góc ACB=góc ADB

=>HK//DB

Trần Mai Thanh
Xem chi tiết
Trần Mai Thanh
21 tháng 4 2019 lúc 8:03

please help me

zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
từ 1-9
21 tháng 6 2019 lúc 19:00

a, ta có N,O lần lượt là trung điểm của AD,AC=> NO//DC mà DC\(\perp\)AD nên \(\widehat{ADO}\)=\(90^o\)

Tương tự ta được \(\widehat{AEO}=90^o\)

Xét tứ giác AEON có:\(\widehat{NAE}=\widehat{ANO}=\widehat{AEO}=90^o\)=>AEON là hình chữ nhật=>AI=AO,BI=ÌF

Vì N,O lần lượt là trung điểm của AD,DB nên NO//AB=>\(\widehat{BAI}=\widehat{IOF}\)

Xét \(\Delta BAI\)và \(\Delta FOI\)có:\(\widehat{BAI}=\widehat{IOF}\),AI=AO,\(\widehat{AIB}=\widehat{FIO}\)

=>\(\Delta BAI=\Delta FOI\)=>AB=FO

Xét tứa giác ABOF có AB//=FO=> ABOF là hình bình hành=>AF=BO mà BO=AO=>AF=AO=OD

Vì I,O lần lượt là trung điểm của BF và BD nên IO=1/2FD=1/2AO=>FD=AO

Xét tứ giác OAFD có:

AF=AO=OD=FD=>OAFD là hình thoi

từ 1-9
21 tháng 6 2019 lúc 19:07

c,Vì BH.HC+CK.KD=BM.MD mà BM+MD=BD =>ko đổi =>để BM.BD lớnnhaats thì M là trung điểm của BD hay BH.HC+CK.KD lớn nhất khi M trùng với O

Nguyễn Tất Đạt
21 tháng 6 2019 lúc 20:15

Hệ thức cần chứng minh tương đương:

\(\frac{BH.HC}{BM.MD}+\frac{CK.KD}{BM.MD}=1\) (Vì BM.MD > 0)

\(\Leftrightarrow\frac{BH^2}{BM^2}+\frac{KD^2}{MD^2}=1\) (Vì \(\frac{HC}{MD}=\frac{BH}{BM},\frac{CK}{BM}=\frac{KD}{MD}\) theo ĐL Thales)

\(\Leftrightarrow\frac{BC^2}{BD^2}+\frac{CD^2}{BD^2}=1\)(ĐL Thales) \(\Leftrightarrow\frac{BC^2+CD^2}{BD^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{BD^2}{BD^2}=1\)(ĐL Pytagoras) \(\Leftrightarrow1=1\)(Đúng). Vậy có ĐPCM.

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Ngọc Anhh
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết