Những câu hỏi liên quan
Fudo
Xem chi tiết
Phạm Đình Dũng
16 tháng 12 2019 lúc 21:13

ko có mình chư kiểm tra

Khách vãng lai đã xóa
Ɱøηşէεɾ⁀ᶦᵈᵒᶫ
16 tháng 12 2019 lúc 21:14

Mỗi lp sẽ có 1 đè riêng mak bn, mk nghĩ là bn nên ôn tập các bài mà cô cho hk gần đây

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Ɱøηşէεɾ⁀ᶦᵈᵒᶫ
16 tháng 12 2019 lúc 21:15

bọn mk là kiểm tra phương hướng 

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Chi Lâm
Xem chi tiết
Phan Phương Linh
10 tháng 10 2018 lúc 18:56

bạn hãy ôn về tác dụng của các miền của rễ

đề trường mình là vậy đó

Tiểu Thư Hiền Hòa
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
12 tháng 9 2016 lúc 19:14

Câu 1: Kể tên các vương triều của nước Ấn.

Câu 2: Kể tên những văn hóa của nước Ấn

Câu 3: Vương triều nào mạnh mẽ nhất thời Ấn, vì sao?

Câu 4: Thực dân Anh xâm lược nước Ấn khi nào?

Nguồn: Hana - chan

Võ Nguyễn Anh Thư
14 tháng 9 2017 lúc 15:04

tào lao môn lịch sử ko vào mà vào môn ngữ văn là sao bucquahumlolang

Xem chi tiết

mỗi trường mỗi đề khác nhau

mik không biết nên bạn hỏi những ai học cùng trường nhé

Học tốt!!!

Vũ Quốc Tuấn(Hội Roblox)
Xem chi tiết

I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau câu 1,2 3:

Câu 1 (0,5đ) Lớp vỏ khí gồm mấy tầng?

a. 2 Tầng                b. 3 Tầng                c. 4 Tầng            d. 5 Tầng

Câu 2 (0,5đ): Thành phần của không khí bao gồm:

a.Ni tơ 78%, Ô xi 12%, hơi nước và các khí khác 1%

b.Ni tơ 87%, Ô xi 21%, hơi nước và các khí khác 1%

c.Ni tơ 78%, Ô xi 21%, hơi nước và các khí khác 1%

d.Ni tơ 78%, Ô xi 1%, hơi nước và các khí khác 21%

Câu 3 (0,5đ): Nhiệt độ không khí ở độ cao 1000m là bao nhiêu khi nhiệt độ không khí ở độ cao 0 m là 24oC ?

a. 16oC.                b. 18oC.             c. 20oC.                 d. 22oC.

Câu 4 (1,5đ): Lựa chọn cụm từ thích hợp trong ngoặc (Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương) để diền vào dấu (...) để được khái niệm đúng.

a) .................................... hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao.

b) ..................................... hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.

c) ....................................... hình thành trên các vùng vĩ cao có nhiệt độ tương đối thấp.

II. Tự luận (7đ):

Câu 1 (2đ): Nhiệt độ không khí là gì? Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí?

Câu 2 (2đ): Khí áp là gì? Trình bày sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái đất.

Câu 3 (3,đ): Cho bảng số liệu về lượng mưa (mm) ở Thành phố Hồ Chí Minh:

Tháng123456789101112
Lượng mưa181416351101601501451581405525

a) Tính tổng lượng mưa trong năm

b) Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (t5- t10)

c) Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (t 11- t 4)

Vũ Quốc Tuấn(Hội Roblox)
17 tháng 10 2019 lúc 20:58

lớp 6 bạn ơi

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm):

Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong số các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Thứ 2         B. Thứ 3           C. Thứ 4           D. Thứ 5

Câu 2. Một bản đồ có tỉ lệ 1: 2000000, khoảng cách từ A đến B trên bản đồ đo được 5cm. Vậy trên thực địa khoảng cách đó là bao nhiêu km?

A.10km          B.100km           C.1000km          D.10000km

Câu 3. Khi các đường đồng mức nằm gần nhau, có nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng biểu thị sẽ có dạng:

A. Bằng phẳng    B. Thoai thoải       C. Thẳng đứng       D. Dốc

Câu 4. Để biểu thị các vùng trồng trọt trên bản đồ, người ta sử dụng kí hiệu:

A. Kí hiệu đường                   B. Kí hiệu điểm

C. Kí hiệu diện tích                  D. Kí hiệu hình học

Câu 5. Trong các tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thuộc loại lớn?

A. 1: 150000      B. 1: 250000       C. 1: 500000         D. 1: 1000000

Câu 6. Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến số:

A. 00            B. 1800           C. 1000             D. 900

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm):

Câu 1. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm?

Vũ Quốc Tuấn(Hội Roblox)
Xem chi tiết

Mới biết có kiểm tra 54 phút lun ý

Câu 1:Chọn phương án SAI.

Người ta sử dụng dơn vị đo độ dài là

A. Mét      B. kilômét      C. mét khối       D. đềximét

Câu 2. Kết luận nào đúng khi nói về GHĐ và ĐCNN của thước dưới đây?

Đề kiểm tra Vật Lí 6

A. GHĐ là 15cm và ĐCNN là 1cm.

B. GHĐ là 10cm và ĐCNN là 1mm.

C. GHĐ là 1cm và ĐCNN là 2mm.

D. GHD là 15cm và DDCNN là 2mm.

Câu 3. Trước khi đo độ dài của một vật, càn phải ước lượng độ dài cần đo để

A. Chọn dụng cụ đo thích hợp.

B. Chọn thước đo thích hợp.

C. Đo chiều dài cho chính xác.

D. Có cách đặt mắt cho đúng cách.

Câu 4. Một bạn dùng thước đo chiều cao của một cái cốc hình trụ, Kết quả đo là 10,4cm. DCNN của thước nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

A. 2mm.      B. 1cm.

C. 10dm.      D. 1m.

Câu 5. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình bình chia độ nào phù hợp nhất?

1. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml.

2. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml.

3. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml.

4. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml.

A. Bình 1.      B. Bình 2.      C. Bình 3.       D. Bình 4.

Câu 6. Một người bán dầu chỉ có một cái ca 0,5 lít và một cái ca 1 lít. Người đó chỉ bán được dầu cho khách hang nào sau đây?

A. Khách hàng 1cần mua 1,4 lít.

B. Khách hàng 2 cần mua 3.5 lít.

C. Khách hang 3 cần mua 2,7 lít.

D. Khách hang 4 cần mua 3,2 lít.

Câu 7. Dùng một bình chia độ có GHĐ 2oml và ĐCNN 1ml để đo một vật rắn không thấm nước. Ban đầu mực nước trong bình là 13ml, sau khi bỏ vật rắn vào bình thì mực nước là 17ml. Thể tích của vật rắn không thấm nước nhận giá trị là

A. 5ml.      B. 4ml.

C. 4,0ml.      D. 17,0ml.

Câu 8. Để đo thể tích chất lỏng, người ta dùng dụng cụ:

A. Cốc uống nước.      B. Bát ăn cơm.

C. Ấm nấu nước.      D. Bình chia độ.

Câu 9. Trên một can nhựa có ghi “2 lít”. Điều có có nghĩa là gì?

A. Can có thể đựng trên 2 lít.

B. ĐCNN của can là 2 lít.

C. Giới hạn chưa chất lỏng của can là 2 lít.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 10. Lấy 60cm3 cát đổ vào 100cm3 nước. Thể tích của cát và nước là:

A. 160cm3.      B. Lớn hơn 160cm3.

C. Nhỏ hơn 160cm3.      D. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn 160cm3.

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:Chọn C.

Câu 2:Chọn D.

Câu 3:Chọn B.

Câu 4:Chọn A.

Câu 5:Chọn C.

Câu 6:Chọn B.

Câu 7:Chọn B.

Câu 8:Chọn D.

Câu 9:Chọn C.

Câu 10:Chọn C.

Khách vãng lai đã xóa

Nữa nè

Câu 1:. GHĐ của thước là

A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.

C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

D. Độ dài giữa hai vạch bất kí ghi trên thước.

Câu 2. Để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lí 6, cần chọn thước nào trong các thước sau đây?

A. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.

B. Thước có GHĐ 10cm và ĐCNN 1mm.

C. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.

D. Thước có GHD 10m và ĐCNN 1cm.

Câu 3. Khi đo nhiều lần một đại lượng trong điều kiện không đổi mà thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào dưới đây được lấy làm kết quả của phép đo.

A. Giá trị lặp lại nhiều lần nhất.

B. Giá trị ở lần đo cuối cùng.

C. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

D. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được.

Câu 4. Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để

A. Tìm cách đo thích hợp

B. Chọn thước đo thích hợp.

C. Kiểm tra kết quả sau khi đo.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 5. Bạn Lan cao 138cm, bạn Hùng cao 1,42m. Vậy Hùng cao hơn Lan

A. 4dm      B. 0.4m

C. 0.4cm      D. 4cm

Câu 6. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chưa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mưc nước trong bình lên tới vạch 100cm3. Thể tích hòn đá là

A. 65cm3      B. 100cm3

C. 35cm3      D. 165cm3

Câu 7. Một chai nửa lít có chứa một chất lonhr ước chừng nửa chai. Để đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây?

A. Bình 200cc có vạch chia tới 2cc.

B. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc.

C. Bình 250cc có vạch chia tới 5cc.

D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc.

Câu 8. Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình chia độ nào hợp nhất?

A. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml.

B. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml.

C. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml.

D. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml.

Câu 9. Có thể dùng bình chia độ hoặc bình tràn để đo thể tích vật nào sau đây?

A. Viên phấn.      B. Bao gạo.

C. Hòn đá.      D. Một gói bông.

Câu 10. Hai lít (l) bằng với:

A. 2cm3      B. 2m3

C. 2mm3      D. 2dm3

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:Chọn A.

Câu 2:Chọn A.

Câu 3:Chọn D.

Câu 4:Chọn B.

Câu 5:Chọn D.

Câu 6:Chọn C.

Câu 7:Chọn D.

Câu 8:Chọn C.

Câu 9:Chọn C.

Câu 10:Chọn D.

Khách vãng lai đã xóa

Câu 1:Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo độ dài?

A. Thước dây.      B. Thước mét.

C. Thước kẹp.      D. Compa.

Câu 2: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?

A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.

B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.

C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.

D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm.

Câu 3: Đọ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một thước là

A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước.

B. Độ dài giữa hai vạch chia lien tiếp trên thước.

C. Độ dài của thước.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3. Thể tích hòn sỏi là?

A. 45cm3      B. 55cm3

C. 100cm3      D. 155cm3

Câu 5:Một con chim muốn uống nước trong cái lọ, nó dùng mỏ gắp từng hòn sỏi cho vào lọ, nước trong lọ dâng lên. Thể tích nước trong lọ dâng lên bằng:

A. Thể tích của một hòn sỏi.

B. Thể tích của nước trong lọ.

C. Tổng thể tích của các hòn sỏi.

D. Thể tích của cái lọ.

B. TỰ LUẬN

Câu 6: Để đo diện tích của một cái sân có kích thước khoảng 14 x 19 (m), bạn A dùng thước cuộn có GHĐ 20m, bạn B dùng thước xếp có GHĐ 1m. Theo em, em lựa chọn phép đo của ai?

Câu 7: Hãy biến đổi các đơn vị:

a) 0.4m3 =… dm3 =… lít.

b) 25 lít = … m3 = … cm3.

c) 11ml = … cm3 = … lít.

d) 3m3 = … lít = … cm3.

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1:Chọn D.

Câu 2: Chọn c.

Câu 3: Chọn B.

Câu 4: Chọn A.

Câu 5: Chọn C.

Câu 6: Lựa chọn phép đo dùng thước của bạn A vì chỉ cần số lần đo ít nhất.

Câu 7: a) 0,4 m3 = 400dm3 = 400 lít.

b) 25 lít = 0,25m3 = 25000cm3.

c) 11ml = 11cm3 = 0,011 lít.

d) 3m3 = 3000 lít = 3000000 cm3.

Khách vãng lai đã xóa
Diễm Ngọc Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
11 tháng 9 2015 lúc 16:56

ko giống nhau âu

 

Lưu Võ Tâm Như
Xem chi tiết

Bạn tham khảo:https://xemtailieu.com/tai-lieu/30-de-kiem-tra-15-phut-vat-ly-6-hoc-ki-1-co-dap-an-327529.html

Lưu Võ Tâm Như
17 tháng 12 2021 lúc 13:54

ôi tôi ơi!=')

Lưu Bo
29 tháng 8 2022 lúc 17:35

nhớ bà dà này lúc năm 21 quá bà dà ơi, thật sự là một kỉ niệm không bao giờ quên được bà dà ơi, bà dà này bây giờ đang sống tốt năm sau quay lại nha bà dà của tương lai ơi, cố đậu trường Huỳnh và hsg toán nha bà dà:)

Nguyễn Phương Quỳnh Chi
Xem chi tiết

https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download

Khách vãng lai đã xóa