Những câu hỏi liên quan
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Tiến Dũng
1 tháng 1 2017 lúc 10:46

   2+4+6+........+2n=870

2.(2+4+6+.......+2n)=870

    2+4+6+........+2n=870:2

    2+4+6+....... +2n=435

=>n.(n+1):2=435

n.(n+1)=435.2

n.(n+1)=870

Vì 29.30=870=>n=29

Trần Thị Kim Ngân
1 tháng 1 2017 lúc 10:44

\(2\left(1+2+3+...+n\right)=870\)

\(\leftrightarrow2.\frac{n\left(n-1\right)}{2}=870\)

\(\leftrightarrow n\left(n-1\right)=870=30.29\)

\(\rightarrow n=30\)

ST
1 tháng 1 2017 lúc 10:46

2+4+6+...+2n=870

=>2(1+2+3+...+n)=870

=>1+2+3+...+n=870:2

=>1+2+3+...+n=435

=>(n+1).n:2=435

=>(n+1).n=435.2

=>(n+1).n=870

=>(n+1).n=29.30

=>n=29

Công tử họ hoàng
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 1 2020 lúc 13:06

Ta có : 2 + 4 + 6 +... + 2n = 10100

=> 2(1 + 2 + 3 + ... + n) = 10100

=> 2n(n + 1) : 2              = 10100

=> n(n + 1) = 100.101

=> n = 100

Vậy n = 100

Khách vãng lai đã xóa
 Bùi Bảo Anh
31 tháng 1 2020 lúc 13:14

                                       Lời giải:

   2 + 4 + 6 + ....+ 2n = 10100

= 2 . ( 1 + 2 + 3 + .... + n) = 10100

= 2n. (n + 1) :2                    = 10100

= n . (n + 1)  = 100 . 101

=> n = 100

        Vậy n=100

Chúc học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
31 tháng 1 2020 lúc 17:02

\(2+4+6+.....+2n=10100\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+.....+n\right)=10100\)

\(\Leftrightarrow2.\frac{n\left(n+1\right)}{2}=10100\)\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=10100=100.101\)

\(\Leftrightarrow n=100\)

Vậy \(n=100\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Lori Sen
17 tháng 4 2019 lúc 20:58

a) A là phân số khi và chỉ khi mẫu 2n - 1 khác 0 
Nhưng do n thuộc Z nên 2n - 1 luôn khác 0 với mọi n 
Vậy A luôn là phân số với n thuộc Z 

Vương Hải Nam
17 tháng 4 2019 lúc 21:02

\(A=\frac{2n-1}{2n+1}=\frac{2n+1-2}{2n+1}=1-\frac{2}{2n+1}\)

Để A có GTLN \(\Leftrightarrow\frac{2}{2n+1}\) có GTNN

                        \(\Leftrightarrow2n+1\) là số nguyên âm nhỏ nhất nhất     

                        n=-..... 

                              

                            

ღŤɦùү♕Dʉŋɠღ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Khuê
Xem chi tiết
linh tran
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 2 2016 lúc 20:51

A=2n+1/n+2 nguye6n<=>2n+1 chia hết cho n+2

=>2(n+2)-3 chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2

=>3 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n E {-5;-3;-1;1}

Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 2 2016 lúc 20:50

2n + 1 chia hết cho n + 2

2n + 4 - 3 chia hết cho n + 2

3 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

n thuộc {-5 ; -3;  -1 ; 1} 

Đinh Đức Hùng
28 tháng 2 2016 lúc 20:52

\(\frac{2n+1}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)-3}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}-\frac{3}{n+2}=2-\frac{3}{n+2}\)

Để \(2-\frac{3}{n-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên

=> n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n ∈ { - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }

Rain
Xem chi tiết
Vũ minh hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
10 tháng 2 2020 lúc 15:13

a.

(-2)4.17.(-3)0.(-5)6.(-12n)

=16.17.1.15625.-1

=(16.15625).[1.(-1)].17

=250000.(-1).17

=4250000

b.3(2x2-7)=33

      2x2-7 =33:3

      2x2-7 =11

      2x2    =11+7

      2x2    =18

        x2    =18:2

        x2    =9

        x2    =\(\left(\pm3^2\right)\) 

\(\Rightarrow\) TH1: x2    =32                     TH2: x2        =(-3)2

\(\Rightarrow\)          x      =3                      \(\Rightarrow\)x          =-3

Vậy x\(\in\left\{3;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa