nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) khác 1 thì \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) với a,b,c,d khác 0
Với a,b,c,d là các số tự nhiên khác 0, chứng minh giá trị của biểu thức sau không phải là số nguyên:
A=\(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}\)
cho a, b, c, d khác 0 và \(\frac{b+c+d}{a}=\frac{c+d+a}{b}=\frac{d+a+b}{c}=\frac{a+b+c}{d}=k.\) TÍNH k
Áp dụng t/c DTSBN có:
(b+c+d)/a=(c+d+a)/a=(d+a+b)/c=(a+b+c)/d=(b+c+d+c+d+a+d+a+b+a+b+c)/(a+b+c+d)
=[3.(a+b+c+d)]/(a+b+c) =3(1)
Lại có: (b+c+d)/a=(c+d+a)/a=(d+a+b)/c=(a+b+c)/d=k(2)
Từ (1) và (2) có: k=3
Bài.1.Cho 2 số hữu tỉ\(\frac{a}{b}\)và\(\frac{c}{d}\)(b>0,d>0) chứng tỏ rằng
a)Nếu\(\frac{a}{b}\)<\(\frac{c}{d}\) thì a,d<b,c
b)Nếu a,d<b,c thì\(\frac{a}{b}\)<\(\frac{c}{d}\)
Bài.2.Chứng tỏ rằng nếu \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{c}{d}\)(b>0,d>0)
Thì \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{a+c}{b+d}\)<\(\frac{c}{d}\)
a) phải là a.d<b.c
chứ ko phải a,d<b,c đâu
Chứng minh rằng: Nếu a(y + z) = b(z + x) = c(x + y), trong đó a; b; c là các số khác nhau và khác 0 thì:
\(\frac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\frac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\frac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)
Bài làm:
Vì a,b,c khác 0 nên:
Ta có: \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{y+z}{bc}=\frac{z+x}{ca}=\frac{x+y}{ab}\) (1) (chia cả 3 vế cho abc)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\left(1\right)=\frac{x+y-z-x}{ab-ca}=\frac{y+z-x-y}{bc-ab}=\frac{z+x-y-z}{ca-bc}\)
\(=\frac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\frac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\frac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)
=> đpcm
Bài làm:
Vì a,b,c khác 0 nên:
Ta có: a(y+z)=b(z+x)=c(x+y)�(�+�)=�(�+�)=�(�+�)
⇔y+zbc=z+xca=x+yab⇔�+���=�+���=�+��� (1) (chia cả 3 vế cho abc)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
(1)=x+y−z−xab−ca=y+z−x−ybc−ab=z+x−y−zca−bc(1)=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��
=y−za(b−c)=z−xb(c−a)=x−yc(a−b)=�−��(�−�)=�−��(�−�)=�−��(�−�)
=> đpcm
bài 8 . CHỨNG MINH RẰNG TỪ TỈ LỆ THỨC \(\frac{A}{B}=\frac{C}{D}\)( A-B KHÁC 0 . C-D KHÁC 0 ) TA CÓ THẺ SUY RA TỈ LỆ THỨC \(\frac{A+B}{A-B}=\frac{C+D}{C-D}\)
BÀI 9 .SỐ HỌC SINH BỐN KHỐI 6,7,8,9,TỈ LỆ VỚI CÁC SỐ 9,8,7,6. BIẾT RẰNG SỐ HỌC SINH KHỐI 9 ÍT HƠN SỐ HỌC SINH KHỐI 7 LÀ 70 HỌC SINH . TÍNH SỐ HỌC SINH MỖI KHỐI
Cho các số a,b,c,d nguyên dương đôi một khác nhau và thỏa mãn : \(\frac{2a+b}{a+b}+\frac{2b+c}{b+c}+\frac{2c+d}{c+d}+\frac{2d+a}{d+a}\)=6 . CM: A= abcd là số chính phương với abcd là số có bốn chữ số
a+b+c+d khác 0và a/b+c+d b/c+d+a c/d+a+b d/a+b+c.Tìm giá trị của A=i\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{b+c}{d+a}=\frac{c+d}{a+b}=\frac{d+a}{b+c}\)
Chứng tỏ rằng nếu \(\frac{a}{b}<\frac{c}{d}\) ( b > 0, d > 0 ). Thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+c}{b+d}<\frac{c}{d}\)
a) Ta có a / b < c / d khi ad < bc (1)
Thêm ab vào 2 vế của (1), ta có: ad+ab <bc+ab
a(b+d) < b(a+c) suy ra a / b<(a+c) / (b+c) (2)
Thêm cd vào 2 vế của (1), ta có: ad +cd<bc+cd
d(a+c) <c(b+d) suy ra (a+c) / (b+d)<c / d (3)
Từ (2) và (3) suy ra: a / b < (a+c) / (b+d) < c / d
cho a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+d}+\frac{d}{d+a}=2.\)
Chứng minh rằng abcd là số chính phương.
\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+d}+\frac{d}{d+a}=2\)
<=> \(1-\frac{a}{a+b}-\frac{b}{b+c}+1-\frac{c}{c+d}-\frac{d}{d+a}=0\)
<=>\(\frac{b}{a+b}-\frac{b}{b+c}+\frac{d}{c+d}-\frac{d}{d+a}=0\)
<=>\(b.\frac{b+c-a-b}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+d.\frac{d+a-c-d}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
<=>\(\frac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}+\frac{d\left(a-c\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
<=>\(\frac{b\left(c-a\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}-\frac{d\left(c-a\right)}{\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
<=>\(\left(c-a\right).\frac{b\left(c+d\right)\left(d+a\right)-d\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+d\right)\left(d+a\right)}=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}c-a=0\\b\left(c+d\right)\left(d+a\right)-d\left(a+b\right)\left(b+c\right)=0\end{cases}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}c=a\left(KTM\right)\\abc-acd+bd^2-b^2d=0\end{cases}}\)
<=>\(\left(b-d\right)\left(ac-bd\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}b-d=0\\ac-bd=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}b=d\left(KTM\right)\\ac=bd\end{cases}}}\)
=> \(abcd=\left(ac\right)^2\) => \(abcd\)là số chính phương ( ĐPCM)
----Tk mình nha----
~~Hk tốt~~