Chứng minh rằng hiệu hai bình phương luôn luôn chia hết cho 8!!!
Giúp nha !!!!
Chứng minh rằng từ 5 số tự nhiên bất kì, luôn tìm được hai số mà hiệu bình phương của chúng chia hết cho 100.
Chứng minh rằng từ 5 số tự nhiên bất kì, luôn tìm được hai số mà hiệu bình phương của chúng chia hết cho 100.
. CMR : Hiệu các bình phương của hai số lẻ liên tiếp luôn chia hết cho 8
Hiệu các bình phương có hai số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 4
1. Chứng minh rằng hiệu hiệu các bình phương của hai số lẻ liên tiếp thì chia hết cho 8
2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x3 + y3 + z3 - 3xy
Giúp mk nhé mn. Mk sẽ trả hậu hĩnh luôn : 3 tick
Chứng minh rằng trong 10 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại hai số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 17
Chứng minh rằng trong 10 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại hai số có tổng hoặc hiệu chia hết cho 17
cho 2 số lẻ hơn kém nhau 6 đ vị . chứng minh rằng hiệu các bình phương của chúng luôn chia hết cho 24
(2k+7)2-(2k+1)2=4k2=28k+49-4k2-4k-1=24k+48=24k(k+2)(2k+7)2(2k+1)2=4k2+28k+49-4k2-4k-1=24k+48=24(k+2)chia hết cho 24 ( đpcm)
1) Cho P= 1+x+x^2+....+x^10. Chứng minh rằng: xP-P = x^11-1?
2) Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số nguyên liên tiếp là một số lẻ?
3) Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 4?
4) Biết số tự nhiên n chia cho 8 dư 5. Khi đó n^2 chia cho 8 có dư bằng...?
5) Tìm giá trị x thỏa mãn: 4x(5x-1)+10(2-2x)=16?
6) Phân tích đa thức thành nhân tử: x^3+2x^2-11x-12?
CMR : Hai số hiệu bình phương hai số lẻ luôn chia hết cho 8
a) tổng 10615+8 có chia hết cho 2 và 9 không
b)tổng 10^2010+14 có chia hết cho3 và 2 không
c)hiệu 10^2010-4 có chia hết cho 3 không
d)chứng minh rằng aaa luôn chia hết cho 37
e)chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 37
f)chứng tỏ rằng ab(a+b)chia hết cho 2(a;b thuộc N)
m)chứng minh ab+ba luôn chia hết cho 11
n)chứng minh ab-ba luôn chia hết cho 9 với a>b
a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2 nhưng 10615 không chia hết cho 2
10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9
c, B = 102010 - 4
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)
4 \(\equiv\) 1(mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 0 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3
b, B = 102010 + 14
Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3
B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2
Chứng minh rằng trong 8 số tự nhiên bất kì khi chia cho 15 có số dư lẻ luôn tồn tại hai số có hiệu chia hết cho 15
Theo đề bài các số dư ={1;3;5;7}
=> có ít nhất 2 số khi chia cho 15 có cùng số dư ta gọi 2 số đó là là a và b
\(\Rightarrow a\equiv b\) (mod 15) \(\Rightarrow a-b⋮15\)