Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thi Oanh
Xem chi tiết
Toàn
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 12 2017 lúc 16:20

a. ĐKXĐ : x>1.

b. \(A=\left(\dfrac{4}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\left[\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right].\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{4+x}{\sqrt{x}}\)

c. Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào A, ta có:

\(A=\dfrac{4+4-2\sqrt{3}}{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\dfrac{8-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(8-2\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}=\dfrac{8\sqrt{3}+8-6-2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2+6\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2\left(1+3\sqrt{3}\right)}{2}=1+3\sqrt{3}\)

Vậy giá trị của A tại \(x=4-2\sqrt{3}\)\(1+3\sqrt{3}\).

Đặng Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 13:44

Ta có: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{2}{3}\right|-1\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{2}{3}\)

THN
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 11 2017 lúc 19:31

GTLN :

\(A=\frac{x+1}{x^2+x+1}=\frac{\left(x^2+x+1\right)-x^2}{x^2+x+1}=1-\frac{x^2}{x^2+x+1}\)

Vì \(\frac{x^2}{x^2+x+1}=\frac{x^2}{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\ge0\forall x\) nên \(A=1-\frac{x^2}{x^2+x+1}\le1\forall x\) có GTLN là 1

GTNN : 

\(A=\frac{x+1}{x^2+x+1}=\frac{-\frac{1}{3}x^2-\frac{1}{3}x-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}x^2+\frac{4}{3}x+\frac{4}{3}}{x^2+x+1}=\frac{-\frac{1}{3}\left(x^2+x+1\right)+\frac{1}{3}\left(x+2\right)^2}{x^2+x+1}\)

\(=-\frac{1}{3}+\frac{\frac{1}{3}\left(x+2\right)^2}{x^2+x+1}=-\frac{1}{3}+\frac{\left(x+2\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}\ge-\frac{1}{3}\) có GTNN là \(-\frac{1}{3}\)

my nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 22:38

a: \(A=\left|x+1\right|+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1

b: \(B=\dfrac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\dfrac{12}{x^2+3}\le\dfrac{12}{3}+1=4+1=5\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Maéstrozs
Xem chi tiết
TXTpro
Xem chi tiết
nhiem nguyen
30 tháng 10 2019 lúc 21:01

a)ĐKXĐ:x>0

P=\(\left(\frac{3}{x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\left(vớix>0\right)\)

=\(\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\left[\frac{3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

= \(\left[\frac{3-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]:\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)

=\(\frac{4-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{1}\)

=\(\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

b)Để P=\(\frac{5}{4}\left(vớix>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(4-\sqrt{x}\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{5\left(\sqrt{x}-1\right)}{4\left(\sqrt{x}-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow16-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow21-9\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow-9\sqrt{x}=-21\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{9}\)

Vậy:Để P=\(\frac{5}{4}\)thì x=\(\frac{21}{9}\)

c)Còn phần c thì mik chịuhahahahahahahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
22 tháng 10 2021 lúc 7:43

...

lemailinh
Xem chi tiết
nguyen thu phuong
1 tháng 2 2018 lúc 20:04

Nhỏ nhất:

D có giá trị nhỏ nhất khi: (x + 5)2 = 0 và (2y - 6)2 = 0

(x + 5)2 = 0

(x + 5)= 02

=> x + 5 = 0

         x   = 0 - 5

         x   = -5

(2y - 6)2 = 0

(2y - 6)2 = 02

=> 2y - 6 = 0

        2y   = 0 + 6

         2y  = 6

            y = 6 : 2

            y = 3

Ta có: D = 0 + 0  + 1 = 1

Lớn nhất:(không có giá trị lớn nhất)

lemailinh
1 tháng 2 2018 lúc 19:58

GIÚP MÌNH VỚI

LÀM ƠN

Vu Thi Lan Anh
Xem chi tiết
titanic
15 tháng 12 2016 lúc 16:22

Đề là như thế này à bạn

Tìm GTNN của \(\frac{x^2+2}{\sqrt{x^2}+1}\)