Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết cao có độ chính xác và đầy đủ:
Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao, có độ chính xác và đầy đủ nhất là:
A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 250.000
B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000
C. Bản đồ có tỉ lệ 1: 150.000
D. Bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000
Bản đồ thể hiện các đối tượng địa lí có độ chi tiết cao, có độ chính xác và đầy đủ nhất là: Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000 vì tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.
Chọn: B.
Về chi tiết cao thì phải cần có bản đồ có tỉ lệ nhỏ là 1:50000.
Quan sát bản đồ trong các hình 8 và 9, cho biết:
+ Mỗi xăngtimét trên mỗi bản đồ ứng với bao nhiêu mét trên thực địa?
+ Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn?
- Hình 8: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 75 mét trên thực địa.
- Hình 9: mỗi xăng-ti-mét trên bản đồ tương ứng với 150 mét trên thực địa.
- Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn. Bản đồ hình 8 thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn.
Cho biết bản đồ A có tỉ lệ: 1 : 500.000, bản đồ B có tỉ lệ 1 : 2000.0000. So sánh tỉ lệ và mức độ thể hiện các đối tượng địa lí giữa bản đồ A với bản đồ B ?
A. Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.
B. Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện ít hơn.
C. Bản đồ A có tỉ lệ bé hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn.
D. Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn.
- Cùng tử số là 1, mẫu số càng lớn tỉ lệ càng nhỏ => 1: 500.000 > 1 : 2000.0000 (so sánh mẫu số: 2000.000 < 500.000)
=> Bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn bản đồ B
- Biết bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết của đối tượng địa lí càng cao nên bản đồ A có tỉ lệ lớn hơn bản đồ B và các đối tượng địa lí được biểu hiện chi tiết hơn bản đồ B.
Đáp án: D
Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ phụ thuộc vào
A. kí hiệu bản đồ.
B. tỉ lệ bản đồ.
C. phép chiếu đồ.
D. mạng lưới kinh, vĩ tuyến
Mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ.
Đáp án: B
Quan sát bản đồ trong các hình 8 và hình 9, cho biết:
- Mỗi xăngtimét trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu mét trên thực địa?
- Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn. Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn?
Ti lệ bản đồ ờ hình 8 là 1: 7 500, có nghĩa là 1 cm trên bản đồ này ứng với 7 500 cm hay 75 mét trên thực địa.
Ti lệ bản đồ ở hinh 9 là 1: 15 000. có nghĩa là 1 cm trên bàn đồ này ứng với 15 000 cm hay 150 mét trên thực địa.
1)
Tỉ lệ bản đồ của hình 8 tương ứng với 75m trên thực địa
Tỉ lệ bản đồ của hình 9 tương ứng với 150m trên tực địa
2)
Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì
Hình 8: 1 : 7500
Hình 9: 1 : 15000
Từ đó ta có nhận xét là hình 8 lớn hơn hình 9.
mỗi cm trên bản đồ bằng 100 m trên thực địa.hình 8 là bản đồ có tỉ lệ lớn hơn và cũng là đối tượng thể hiện chi tiết hơn
Mk đang cần gấp . Trả lơi nhanh nhất mk tick cho 5 lần ( Mk có nhiều nick mà ) Với điều kiện trả lời đầy đủ.Địa lí :
Câu 1 : Muốn xác định phương hướng trên bản đồ phải dựa vào đâu ? Vẽ và điền các hướng quy ước trên bản đồ.
Câu 2 : Nêu cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm.
Câu 3 : Phân biệt loại kí hiệu và dạng kí hiệu.
Câu 4 : Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có những cách nào ? So sánh các biểu hiện độ cao và độ sâu trên bản đồ ?
1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:
+ Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc
Đầu dưới chỉ hướng Nam
+ Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông
Bên trái chỉ hướng Tây
2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích
Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình
Cách phân loại:
- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác
4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
- Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau
Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh
địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ
- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao
Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức
Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn
Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha
Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.
Câu 3: 3 loại kí hiệu:
- Điểm
- Đường
-Diện tích
3 dạng kí hiệu
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình.
Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.
Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!
Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c
Bn làm sai rùi.Từ 0-200m : màu xanh lá cây
Từ 2000m trở lên : màu nâu
Như vậy đó còn các câu còn lại bn làm đúng rùi,thanks.
Các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ bằng cách
A. sử dụng hình ảnh thật của chúng.
B. sử dụng hình vẽ của chúng.
C. sử dụng hệ thống các kí hiệu.
D. viết tên của chúng trên bản đồ.
Các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ bằng cách sử dụng hệ thống kí hiệu.
Đáp án: C
Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ?
A. Đường giao thông.
B. Mỏ khoáng sản.
C. Sự phân bố dân cư.
D. Lượng khách du lịch tới.
Giải thích : Mục 1, SGK/9 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn ?