gạch dưới từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu sau ;
-Bé Hưng đánh vật với từng chữ trong bài tập viết đầu tiêm
Gạch chân dưới từ được dùng với nghĩa chuyển trong câu sau:
Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt.
Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt.
\(\Rightarrow\) Từ sườn núi mang nghĩa chuyển .
"Dưới bến sông , con nước rong lên đầy mé đã ĐỨNG lại không lùa được những đợt lục bình lơ lửng giữa dòng ra sông cái. Từ có gạch dưới trong câu trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
Trong các từ được gạch dưới: chân đê, lá phổi, lưng mẹ, mũi gươm, những từ nào được dùng với nghĩa chuyển? A. chân; B. chân, lá, mũi; C. chân, lá; D. chân, lá, lưng, mũi.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
b. Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng".
b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
B. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
C.Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
B. Mùa XUÂN là tết trồng cây
Xuân ở đây nghĩa gốc
: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu( một câu trong đó từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):
Danh từ: mặt
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
b. Động từ: chạy
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………………………………………………………………………………
c.Tính từ: cứng
Nghĩa gốc:………………………………………………………………………………………….
Nghĩa chuyển:………………
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c. Dù ai nói nga nói nghiêng,
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ