Những câu hỏi liên quan
Thiên Phú Anna Vũ
Xem chi tiết
le_meo
Xem chi tiết
Le Duong Minh Quan
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
11 tháng 9 2015 lúc 19:00

=> \(\frac{2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(ax+b\right)\left(x-1\right)+c\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{x^2\left(a+c\right)+x\left(b-a\right)+c-b}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

=> a+  c = 0  (1)

=> b - a = 0 (2)

=> c - b = 2  (3)

b - a = 0 => a = b Thay (1) ta có :

b + c = 0  Kết hợp với (3) 

=> b + c + c - b = 2 + 0 

=> 2c = 2 

=> c = 1 

=> b = c - 2 = 1 - 2 = -1 = a 

Vậy a = b= -1 ; c = 1

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke 2
11 tháng 9 2015 lúc 18:23

cô Loan ko giải cho thành viên thường đâu

Bình luận (0)
Lại Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 7 2021 lúc 20:03

\(\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)\left(-1\frac{1}{4}\right)...\left(-1\frac{1}{2003}\right)\left(-1\frac{1}{2004}\right)\)

\(=-\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.....\frac{2004}{2003}.\frac{2005}{2004}\)

\(=-\frac{3.4.5.....2004.2005}{2.3.4.....2003.2004}=\frac{-2005}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
OoO Pipy OoO
20 tháng 7 2016 lúc 14:49

a.

\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\times\left(\frac{1}{3}-1\right)\times\left(\frac{1}{4}-1\right)\times...\times\left(\frac{1}{2016}-1\right)\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{2}\right)\times\left(-\frac{2}{3}\right)\times\left(-\frac{3}{4}\right)\times...\times\left(-\frac{2015}{2016}\right)\times\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

\(=\frac{1}{2017}\)

b.

\(\frac{2^{50}\times7^2+2^{50}\times7}{4^{26}\times112}=\frac{2^{50}\times\left(7^2+7\right)}{\left(2^2\right)^{26}\times112}=\frac{2^{50}\times\left(49+7\right)}{2^{52}\times2\times56}=\frac{56}{2^3\times56}=\frac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Hà
20 tháng 7 2016 lúc 14:41

a. (1/2-1).(1/3-1)(1/4-1). ... .(1/2017-1)=(-1/2)(-2/3)(-3/4). ... .(-2016/2017)

Vì dãy số có 2016 số hạng âm nên tích của chúng là một số dương.

Ta có:(-1/2)(-2/3)(-3/4). ... . (-2016/2017)=1/2017                                                        

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
20 tháng 7 2016 lúc 14:43

Bn Nguyễn Lương Hà ơi 1/2017 chứ ko phải -2016/2017. Bn giúp mình lại nha

Bình luận (0)
Le Nguyen Anh Tho
Xem chi tiết
hong pham
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
29 tháng 7 2016 lúc 9:50

bài 1) Đặt \(B=\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\)

Ta có: \(A=B.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}\)

\(B.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}=\frac{m-n}{p}.\frac{p}{m-n}+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}\)

\(=1+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left[\frac{\left(n-p\right).n}{mn}+\frac{\left(p-m\right).m}{mn}\right]=1+\frac{p}{m-n}.\frac{n^2-np+pm-m^2}{mn}\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\frac{\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{mn}=1+\frac{p.\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{\left(m-n\right).mn}=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{mn}\)

\(=1+\frac{p^2-pm-pn}{mn}=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{mn}\)

Vì m+n+p=0=>m+n=-p

\(=>B.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2-p.\left(-p\right)}{mn}=1+\frac{2p^2}{mn}=1+\frac{2p^3}{mnp}\left(1\right)\)

\(B.\frac{m}{n-p}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{m}{n-p}=\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{n-p}{m}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}=1+\frac{m}{n-p}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\left[\frac{\left(m-n\right).n}{np}+\frac{\left(p-m\right).p}{np}\right]=1+\frac{m}{n-p}.\frac{mn-n^2+p^2-mp}{np}\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\frac{\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{np}=1+\frac{m.\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{\left(n-p\right).np}=1+\frac{m.\left(m-n-p\right)}{np}\)

\(=1+\frac{m^2-mn-mp}{np}=1+\frac{m^2-m\left(n+p\right)}{np}=1+\frac{m^2-m.\left(-m\right)}{np}=1+\frac{2m^2}{np}=1+\frac{2m^3}{mnp}\left(2\right)\) (vì m+n+p=0=>n+p=-m)

\(B.\frac{n}{p-m}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{n}{p-m}=\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}+\frac{p-m}{n}.\frac{n}{p-m}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}=1+\frac{n}{p-m}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}\right)\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\left[\frac{\left(m-n\right).m}{pm}+\frac{\left(n-p\right).p}{pm}\right]=1+\frac{n}{p-m}.\frac{m^2-mn+np-p^2}{pm}\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\frac{\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{pm}=1+\frac{n.\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{\left(p-m\right).pm}=1+\frac{n.\left(n-p-m\right)}{pm}\)

\(=1+\frac{n^2-np-mn}{pm}=1+\frac{n^2-n\left(p+m\right)}{pm}=1+\frac{n^2-n.\left(-n\right)}{pm}=1+\frac{2n^2}{pm}=1+\frac{2n^3}{mnp}\left(3\right)\) (vì m+n+p=0=>p+m=-n)

Từ (1),(2),(3) suy ra :

\(A=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}=\left(1+\frac{2p^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2m^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2n^3}{mnp}\right)\)

\(=3+\frac{2p^3}{mnp}+\frac{2m^3}{mnp}+\frac{2n^3}{mnp}=3+\frac{2.\left(m^3+n^3+p^3\right)}{mnp}\)

*Tới đây để tính được m3+n3+p3,ta cần CM được bài toán phụ sau:

Đề: Cho m+n+p=0.CMR: \(m^3+n^3+p^3=3mnp\)

Từ m+n+p=0=>m+n=-p

Ta có: \(m^3+n^3+p^3=\left(m+n\right)^3-3m^2n-3mn^2+p^3=-p^3-3mn\left(m+n\right)+p^3\)

\(=-3mn\left(m+n\right)=-3mn.\left(-p\right)=3mnp\)

Vậy ta đã CM được bài toán phụ

*Trở lại bài toán chính: \(A=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+\frac{6mnp}{mnp}=3+6=9\)

Vậy A=9

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
29 tháng 7 2016 lúc 10:18

bài 2)

a)Nhận thấy các thừa số của A đều có dạng tổng quát sau:

\(n^3+1=n^3+1^3=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)=\left(n+1\right).\left(n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n+1\right).\left[\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]\)

\(n^3-1=n^3-1^3=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)=\left(n-1\right).\left(n^2+n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2+2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n-1\right).\left[\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]\)

suy ra \(\frac{n^3+1}{n^3-1}=\frac{\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}\)

Do đó: \(\frac{2^3+1}{2^3-1}=\frac{\left(2+1\right).\left[\left(2-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(2-1\right).\left[\left(2+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{3.\left(1,5^2+0,75\right)}{1.\left(2,5^2+0,75\right)}\)

\(\frac{3^3+1}{3^3-1}=\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(3-1\right).\left[\left(3+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{4.\left(2,5^2+0,75\right)}{2.\left(3,5^2+0,75\right)}\)

...........................

\(\frac{10^3+1}{10^3-1}=\frac{\left(10+1\right).\left[\left(10-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(10-1\right).\left[\left(10+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{11.\left(9,5^2+0,75\right)}{9.\left(10,5^2+0,75\right)}\)

\(=>A=\frac{3\left(1,5^2+0,75\right).4\left(2,5^2+0,75\right)........11.\left(9,5^2+0,75\right)}{1\left(2,5^2+0,75\right).2.\left(3,5^2+0,75\right)........9\left(10,5^2+0,75\right)}=\frac{3.4........11}{1.2......9}.\frac{1,5^2+0,75}{10,5^2+0,75}\)

\(=\frac{10.11}{2}.\frac{1}{37}=\frac{2036}{37}\)

Vậy A=2036/37

b) có thể ở chỗ 1+1/4 bn nhầm,phải là \(1^4+\frac{1}{4}\) ,mà chắc cũng chẳng sao,vì 14=1 mà

Nhận thấy các thừa số của B có dạng tổng quát:

\(n^4+\frac{1}{4}=n^4+n^2+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2\right)^2+2.n^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2\)

\(=\left(n^2+\frac{1}{2}-n\right)\left(n^2+\frac{1}{2}+n\right)\)

\(B=\frac{\left(1^2+\frac{1}{2}-1\right).\left(1^2+\frac{1}{2}+1\right).\left(3^2+\frac{1}{2}+3\right).\left(3^2+\frac{1}{2}-3\right)..........\left(9^2+\frac{1}{2}-9\right).\left(9^2+\frac{1}{2}+9\right)}{\left(2^2+\frac{1}{2}-2\right).\left(2^2+\frac{1}{2}+2\right).\left(4^2+\frac{1}{2}-4\right).\left(4^2+\frac{1}{2}+4\right)......\left(10^2+\frac{1}{2}-10\right).\left(10^2+\frac{1}{2}+10\right)}\)

Mặt khác,ta cũng có: \(\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)+\frac{1}{2}=a^2+2a+1-a-1+\frac{1}{2}=a^2+a+\frac{1}{2}\)

Suy ra \(B=\frac{1^2+\frac{1}{2}-1}{10^2+\frac{1}{2}+10}=\frac{1}{221}\)

Vậy B=1/221

Bình luận (0)
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 5 2017 lúc 15:51

(1-1/3).(1-1/5).(1-1/7).(1-1/9).(1-1/11).(1-1/13).(1-1/2).(1-1/4).(1-1/6).(1-1/8).(1-1/10)

=2/3.4/5.6/7.8/9.10/11.12/13.1/2.3/4.5/6.7/8.9/10

=8/15.48/63.120/143.3/8.35/48.9/10

=384/945.360/1144.315/480

=138240/1081080.315/480

=43545600/518918400=84/1001

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
24 tháng 5 2017 lúc 15:24

khó quá

Bình luận (0)
0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy...
24 tháng 5 2017 lúc 15:42

\(\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)\left(1-\frac{1}{7}\right)\)    \(\left(1-\frac{1}{11}\right)\)\(\left(1-\frac{1}{13}\right)\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\)
 \(=1.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right).\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{4}\right).\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)\)\(.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{10}\right).\frac{1}{13}\)
  \(=1.1.1.1.1.\frac{1}{13}\)
   \(=\frac{1}{13}\)
Cái này là chỉ do mình nghĩ thôi, ko biết đúng ko nữa
Có sai cko mình sorry nha!
Tk và kb hộ mình  với! thanks 

Bình luận (0)
plants vs zombies 2
Xem chi tiết
_ɦყυ_
24 tháng 3 2017 lúc 10:08

sory về hoàn cảnh của bạn. Hu Hu. Tớ giận mình đã ko giúp được bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
24 tháng 3 2017 lúc 19:55

mik chỉ giải được bài 1 với bài 2 thôi!!! 

Bình luận (0)