Tính số phần tử của các tập hợp sau. a, A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 100. b, B là các số tự nhiên lẻ không vượt quá 100
Tính số phần tử của tập hợp sau:
A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30.
B là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vượt quá 30.
A={0;1;2;3;4;...;30}
B={1;3;5;7;9;...;29}
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
Ta có: A ={0;1;2;...;29;30}
Số hạng tử của A là:
30 + 1 = 31 (hạng tử)
Số phần tử của A là:
231 = 2147483648 (phần tử)
Ta có:
B = {1;3;5;...;29}
Số hạng tử của B:
(29 + 1) : 2 = 15 (hạng tử)
Số phânf tử của B:
115 = 32768 (phần tử)
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b, B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c, C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d, D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.
a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}
Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )
b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46
Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )
c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}
Tập hợp này có vô số phần tử.
d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào.
mà ah cao minh tâm bảo ko vượt quá 46 chứ có phải dưới 46 dou =[
1) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ không vượt quá 100 bằng 2 cách. Tính số phần tử
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 bằng 2 cách
c) Tập hợp B có là con tập a không? Vì sao?
a, Cách 1: \(A=\left\{1;3;5;...;97;99\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N\text{*}\text{|}1< x\left(lẻ\right)< 99\right\}\)
b, Cách 1: \(B=\left\{11;12;13;...;18;19\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\in N\text{*}\text{|}10< x< 20\right\}\)
c, Tập hợp B không phải tập hợp con của tập hợp A, vì Tập hợp B bao gồm cả các số tự nhiên chẵn.
TÍnh số phần tủcủa các tập hợp sau:
A là tập hợp các số tự nhiên lẽ không vượt quá 30 .
B là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 và không vượt quá 50.
A có số phần tử là: ( 29 - 1 ) : 2 + 1 = 15 ( phần tử )
B có số phần tử là: ( 50 - 12 ) : 2 + 1 = 20 ( phần tử )
1.viết tập hợp các số tự nhiên chẵn có hai chữ số bằng hai cách. tính phần tử
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ không vượt quá 20 bằng hai cách. Tính số phần tử
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 20 bằng hai cách. Tính số phần tử
c) Viết 1 tập hợp con B mà không vượt quá con A
d) Viết 1 tập hợp vừa con A, vừa con B
Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
C) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
D) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
a) Phần tử của tập hợp A là :
( 30 - 1 ) : 1 + 1 = 30 ( phần tử )
b) Phần tử tập hợp B là :
( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 ( phần tử )
c) Tập hợp E có vô số phần tử
d) Tập hợp F rỗng
a) Số phần tử là:
30-0+1=31(phần tử)
b) Số phần tử là:
207-81+1=207-80=127
c) Số phần tử của tập hợp này là vô hạn
d) Tập hợp này không có phần tử nào
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a. Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20.
b. Tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 20.
c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 18.
d. Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
e. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}
Vậy tập hợp A có 20 phần tử.
b. B = {x ∈ N|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}
Vậy tập hợp B có 21 phần tử.
c. C = {x ∈ N|10 < x < 18} = {11;12…;17}
Vậy tập hợp C có 7 phần tử.
d. D = {11;13;15;17;19}
Vậy tập hợp D có 5 phần tử
e. E = {x ∈ N|5 < x < 6} = ∅
Vậy tập hợp E không có phần tử nào
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vượt quá 10. Hãy viết tập hợp con của A có bốn phần tử
5 Luôn nha! A=|1,3,5,7,9| xin lỗi máy mình ko có ngoặc nhọn
goi tap hop B la tap hop con cua tap hop A
ta co:
B={1;3;5;7}
B={1;3;5;9}
B={1;3;7;9}
...
con nhieu tap hop con nua.