Những câu hỏi liên quan
abcdes
Xem chi tiết
Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 19:01

Số lần nguyên phân: a.2k=320 => 2k= 320/10=32  => k=5

Bộ NST của loài:  a.2n.2k= 14720 =>  2n=14720/(a.2k)= 46

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 19:43

Ta có : 10.2k= 320 = 2k=32=25 => tb nguyên phân 5 lần 

Số nst mtcc cho quá trình GP là : 10.25.2n=14720 => 2n =46 

Số giao tử tham gia thụ tinh là : 128 :10% =1280 (gt)

=> giới tính của loài là đực ( vì số giao tử sinh ra = 4 lần số tb tham gia giảm phân ) 

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
Xem chi tiết
Lê Mạnh Hùng
29 tháng 10 2021 lúc 13:09

TL:

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y

Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình

2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544

[Phương trình này các bạn tự giải  ]

giải phương trình ra ta được :

x = 7
y = 6

⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)

⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)

Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)

Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25

^HT^

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Đức Chính
29 tháng 10 2021 lúc 12:56

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)

Theo bài ra ta có:

2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288

→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4

Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64

Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2

Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128

Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức mạnh
29 tháng 10 2021 lúc 12:59

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái

y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : \(2n\cdot\left(2^x-1\right)+n\cdot2^x\)

Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : \(2n\left(2^y-1\right)+4\cdot n\cdot2^y\)

Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình
\(2n\left(2^x-1\right)+n\cdot2^x+2n\left(2^y-1\right)+4\cdot n\cdot2^Y\)
[Phương trình này các bạn tự giải  ]

giải phương trình ra ta được :

x = 7
y = 6

⇒số tinh trùng được sinh ra là : \(2^6\cdot4\)=  256(tinh trùng)

⇒số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)

Số trứng được tạo ra là :  \(2^7\)=128 ( trứng)

Hiệu suất thụ tinh của trứng là : \(\frac{8}{128}\cdot100=6,25\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Vân
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
bảo nam trần
1 tháng 6 2016 lúc 9:54

a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:

2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)

2n.2x.10 = 2560 → x = 5

b. Số tế bào con sinh ra: 320

Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280

Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
scotty
13 tháng 10 2023 lúc 22:00

a) Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)

Theo đề ra ta có : 

MTCC cho nguyên phân 2520 NST =>  \(5.2n.\left(2^x-1\right)=2520\)

MTCC cho giảm phân là 2520+40 NST => \(5.2n.2^x=2560\)

=> Có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^x-1\right)=504\\2n.2^x=512\end{matrix}\right.\)

Giải ra :  2n  =  8    ,    x  =  6

=> Loài này là ruồi giấm

b) Số giao tử tạo ra sau giảm phân :  64 : 10% = 640 (gt)

Số tb sinh dục chín chuẩn bị giảm phân :  5 . 26 = 320 (tb)

=> Một tb sinh dục chính sẽ giảm phân tạo ra : 640 : 320 = 2 (tb) 

Không có tế bào nào giảm phân tạo ra 2 giao tử nên ko thể kết luận đc giới tính sinh vật

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
13 tháng 10 2023 lúc 21:32

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai

Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 2520<=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 2520(1)

           2n x 5 x 2a =2560(2)

Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8

Tên loài : ruồi giấm

=> a = 5

2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 

5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )

Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64 

Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực

Bình luận (1)
Utsukushi
Xem chi tiết
scotty
17 tháng 4 2022 lúc 8:14

Câu 1 :

Gọi số lần nguyên phân của tb là x, bộ NST lưỡng bội là 2n (x, 2n ∈ N*)

a) + b)       Ta có : 

- Môi trường cung cấp cho nguyên phân 31500 NST đơn

->  \(5.2n.\left(2^x-1\right)=31500\)    (1)

- Môi trường cung cấp thêm 25600 NST đơn cho giảm phân

->  \(5.2^x.80\%.2n=25600\)       (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^x-1\right)=31500\\5.2n.2^x.80\%=25600\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\2n=100\end{matrix}\right.\)

Vậy số lần nguyên phân là 6 lần,  bộ NST lưỡng bội là 2n = 100

c) Ta có : Số tb tham gia giảm phân : \(5.2^6.80\%=256\left(tb\right)\)

Số giao tử tham gia thụ tinh : \(128:12,5\%=1024\left(giaotử\right)\)

Ta thấy : 1 tb giảm phân tạo ra số giao tử : \(\dfrac{1024}{256}=4\left(giaotử\right)\)

-> Cơ thể đv thuộc giới đực

Bình luận (0)
scotty
17 tháng 4 2022 lúc 8:35

Câu 2 : 

a) 4 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra 4.4 = 16 tinh trùng

Nhưng : 

* Nếu không trao đổi chéo 

->  Số loại giao tử ít nhất/ nhiều nhất là : 2 loại giao tử 

Cơ chế :  + Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi : \(\dfrac{AABBdd}{aabbDD}\)

 +  Ở kì sau I, NST phân ly độc lập về 2 cực  : \(\dfrac{AABBdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aabbDD}{ }\)

+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực : 

        \(\dfrac{ABd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{ABd}{ }\)   và   \(\dfrac{abD}{ }\Leftrightarrow\dfrac{abD}{ }\)

=> Tạo ra ít nhất/ nhiều nhất 2 loại giao tử 

Nếu có trao đổi chéo : 

-> Tạo ra ít nhất 2 loại giao tử

Cơ chế : 

Cơ chế :  + Ở kì trung gian, NST tự nhân đôi : \(\dfrac{AABBdd}{aabbDD}\)

+ Ở kì đầu I , NST trao đổi chéo giữa các cromatit :

    \(\dfrac{AaBBdd}{AabbDD}\)   hoặc  \(\dfrac{AABbdd}{aaBbDD}\) hoặc \(\dfrac{AABBDd}{aabbDd}\) 

 +  Ở kì sau I, NST phân ly độc lập về 2 cực  : \(\dfrac{AaBBdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{AabbDD}{ }\) hoặc \(\dfrac{AABbdd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aaBbDD}{ }\) hoặc \(\dfrac{AABBDd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aabbDd}{ }\)

+ Ở kì sau II, NST phân ly đồng đều về 2 cực : 

 \(\dfrac{ABd}{ }\Leftrightarrow\dfrac{aBd}{ }\)   và   \(\dfrac{AbD}{ }\Leftrightarrow\dfrac{abD}{ }\)

hoặc .......  (bn viết ra từng trường hợp chứ mik ko gõ tay nổi ;-;; )

Vậy tạo ra ít nhất/ nhiều nhất ...... (cái này bn đếm số loại giao tử trên r ghi vào là đc nha )

Bình luận (0)