Cho A= 16^10/8^12. Hãy viết a dưới dạng 1 lũy thừa
Số nào dưới đây viết đc dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1, hãy viết về dạng đó:
4, 6, 8, 9, 10, 16, 20, 64, 100, 25, 144
\(4=2^2;8=2^3;9=3^3;16=2^4=4^2;64=2^6;100=10^2;25=5^2;144=12^2\)
\(4=2^2\)
\(8=2^3\)
\(9=3^2\)
\(16=4^2\)
\(64=2^6\)
\(100=10^2\)
\(25=5^2\)
\(144=12^2\)
1) viết các số sau dưới dạng lũy thừa có a) cơ số 2:8; (42⁵) :16 b) cơ số là 3/10:(0,09)³ ; (3/10)⁸ :(0,027)
a) 8 = 23
425 = 25.35.75
16 = 24
b) (0,09)3 = (3/10)6
(3/10)8 = (3/10)8
0,027 = (3/10)3
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`8 = 2^3`
`32^5` chứ ạ?
`32^5 = (2^5)^5 = 2^10`
`16 = 2^4`
`b)`
`(0,09)^3 = (0,3^2)^3 = 0,3^6` hay `(3/10)^6`
`(3/10)^8 = (3/10)^8`
`(0,027) = (0,3)^3` hay `(3/10)^3`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)
1.viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa
a)\(3^4\).\(3^5\).\(3^6\)
b)\(5^2\).\(5^4\).\(5^5\).\(25\)
c)\(10^8\):\(10^3\)
d)\(a^7\):\(a^2\)
2.viết các số 987;2021;abcde dưới dạng tổng các lũy thừa bằng 10
1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)
b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)
c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)
d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)
2.
\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)
\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)
\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)
Viết dưới dạng lũy thừa của 1 số nguyên:
a, A = ( -16) x 8 x ( -125) .10
b, B = -21 x ( -27) x 49 x 23 x 14
viêt kết quả dưới dạng lũy thừa :
a . 7 . 7 . 8 . 8
b . 9 . 10 . 12 . 16
c . 493 : 74
a) 7.7.8.8 = 72.82 = (7.8)2 = 562
b) 9.10.12.16 = 32.2.5.22.3.24 = 33.26.5 = (3.22)3.5 = 123.5
c) 493:74 = (72)3:74 = 76 : 74 = 72
Cho A=1+2+22+23+24+......+2200.Hãy viết A+1 dưới dạng một lũy thừa
`A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}`
`=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201}`
`=>2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201})-(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200})`
`=>A=2^{201}-1`
`=>A+1=2^{201}`
viết dưới dạng lũy thừa
-8.(-2)\(^5\) .(-2\(^3\) . \(\dfrac{1}{16}\))
-8.(-2)5.(-23. \(\dfrac{1}{16}\)) = 256 . \(\dfrac{-1}{2}\) = -128 = (-2)7
B1: viết các lũy thừa sau dưới dạng lũy thừa với cơ số : 2 ; 4 ; 16 ; 32 ; 1024
a) 2^20
b) 8^20
B2: viết các tích , thương sau dưới đây
a) 7 . 7. 7 . 3 . 3
b) 3 . 5. 3 . 5 . 15
c) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 . 5
d) 5^3 . 5^7
e) 3^12 : 3^10
f) x^7 . x . x^ 4
g) 8^5 . 2^3