Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Thảo
14 tháng 4 2023 lúc 20:16

Câu 1:* Nếu p=2 => p+2=2+2=4 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3 => p+2=3+2=5 là số nguyên tố 

                 => p+4=3+4=7 là số nguyên tố

=> p=3 thỏa mãn đề bài

* Nếu p là số nguyên tố; p>3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k ∈ N*)

* Nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+1) ⋮ 3 => p+2 ⋮ 3, mà p+2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+2 là hợp số (trái với đề bài)

* Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6=3k+3.2=3(k+2)

Vì 3 ⋮ 3 => 3(k+2) ⋮ 3 => p+4 ⋮ 3, mà p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p+4 là hợp số (trái với đề bài)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

 

 

aaaa
Xem chi tiết
Krissy
14 tháng 11 2017 lúc 19:27

1. 2,3,5,7:2+3+5+7=17(nguyên tố)

2.Có: 2001+2

3.2 và 1:2+1=3(nguyên tố);1.2=2(nguyên tố)

aaaa
Xem chi tiết
Tran Thi Thao Ly
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
1 tháng 11 2015 lúc 19:36

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

Trịnh Xuân Diện
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
12 tháng 9 2015 lúc 12:31

3. => 1 trong 2 số phải là 1(tích của 2 số tự nhiên khác 1 là hợp số)

=> số thứ 2 là 2

Trần Thị Thanh Trà
29 tháng 2 2016 lúc 19:45

3 số ngto đó là 2;5;7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2018 lúc 14:12

Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1 , số còn lại kớ hiệu là a là số nguyên tố

Theo đề bài 1 + a củng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp:

-  Nếu 1 + a là số lẽ thì a là số chẵn. Do a là số nguyên tố nên a =2

-   Nếu 1 + a la số chẵn thì 1 + a = 2 Vì  1 + a là số nguyên tụ . Khi đó a= 1 không là số nguyên tố ( loại )

Vậy hai số tự nhiên phải Tìm 1 và 2

Nguyễn Minh Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyển Quỳnh Anh
13 tháng 8 2016 lúc 14:51

Tích 2 số là số nguyên tố 
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số) 
=> Số thứ hai là số nguyên tố 

Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố 
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn) 

Vậy 2 số đó là 1 & 2

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 14:51

 Tích 2 số là số nguyên tố 
=> Một số phải bằng 1 (vì cả hai số khác 1 thì tích là hợp số) 
=> Số thứ hai là số nguyên tố 

Số 1 mà cộng với một số nguyên tố ra số nguyên tố 
=> Số đó là số 2 (vì nếu số thứ hai cũng là số nguyên tố lớn hơn 2 công 1 ra số chẵn) 

Vậy 2 số đó là 1 & 2

Trịnh Thị Thúy Vân
13 tháng 8 2016 lúc 15:24

Vì tích của 2 số cần tìm là số nguyên tố

=> Một trong 2 số phải bằng 1 ( vì nếu như nếu như cả 2 số đều \(\ne1\) thì tích a.b là hợp số )

=> Số còn lại phải là số nguyên tố

Vậy 1 + số nguyên tố = số nguyên tố

<=> Số đó là 2 

Ta thấy các số nguyên tố lớn hơn 2 mà khi cộng với sẽ ra 1 số chẵn mà số chẵn luôn có ước bằng 2,... nên không thể là số nguyên tố

=> Hai số cần tìm là 1 và 2

Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
12 tháng 4 2018 lúc 21:28

a) Gọi 2 số đó là : a ; b \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có :

\(a+b=162\)( 1 ) 

\(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)( 2 )

\(a=18x;b=18y\left(\left(x,y\right)=1\right)\)( 3 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 )  suy ra :

\(18x+18y=162\)

\(\Rightarrow18.\left(x+y\right)=162\)

\(\Rightarrow x+y=162:18=9\)

Vì \(\left(x,y\right)=1\)nên :

\(x+y\in\left\{\left(4+5\right);\left(5+4\right);\left(1+8\right);\left(8+1\right);\left(7+2\right);\left(2+7\right)\right\}\)

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(72;90\right),\left(90;72\right),\left(18;162\right),\left(162;18\right),\left(126;36\right),\left(36;126\right)\right\}\)

b) Nếu \(p=3\Rightarrow p+2=5;p+4=7\)( chọn )

Nếu \(p\)chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow p+2⋮3\)( loại )

Nếu \(p\)chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow p+4⋮3\)( loại )

Vậy \(p=3\)

Nguyễn thị thu thuận
17 tháng 4 2020 lúc 11:11

a) theo cách làm của bạn trên

   b) Nếu P=3=> p> p+2=5 ; p+4+7 9  (chọn)    Nếu p chia cho 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3; Nếu p chia 3 dư 2=> p+4 chia hết cho 3. Vậy p=3 là hợp lý nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Trần Thảo Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đăng
2 tháng 12 2014 lúc 19:35

1+2=3 là số nguyên tố

1*2=2 là số nguyên tố

Ngu Như Bò
2 tháng 12 2014 lúc 20:17

1 và 2 thì phải

 

Đoàn Trần Thảo Lan
2 tháng 12 2014 lúc 19:31

làm cả bài ra luôn ko đc à