Sách bài tập toán. Bài 9 số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàN
Cho mik đề
Chọn câu đúng
Số 2,4444... là:
A. Số thập phân hữu hạn
B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 2
C. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kìa là 4
D. Số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 24
ai giúp mik với mik cần gấp ạ
Các bn giúp mk làm bài 67 của phần số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn đc ko
A= \(\frac{3}{2.2}\) = 0.75
A = \(\frac{3}{2.3}\) = 0.5
A= \(\frac{3}{2.5}\) = 0.3
Chúc bạn học tốt
Bài 1
a) Trông các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân só nào viết đực dười dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giair thích
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{5}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các số thập phân dưới dạng phân số hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn ( viết dưới dạng số thập phân voohanj chu kì trong dấu ngoặc)
Gíu mik đi ai đuk tích cho
Bài 1: Trong các số sau, số nào là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
3/8 ; 7/20; 5/11 ; 13/22; 1/60 ; 91/65
Bài 2: chuyển các số thập phân vô hạ tuần hoàn về phân số
5,(6); 0,(15) ; 1,(36) ; 0,0(16) ; 2,5(10)
reerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrzoomffffffff222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222345678888uuu
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
k cho mk nha
phân số 61/110 là:
A.số thập phân hữu hạn
B.số thập phân vô hạn tuần hoàn
C.số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Số thập phân hữu hạn là gì ?
Số thập phân vô hạn là gì ?
Số thập phân vô hạn tuần hoàn là gì ?
+Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Sau khi viết được dưới dạng số thập phân, ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp.
a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7 n ∈ ℕ vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
b) 10987654321 n + 1 n + 2 n + 3 n ∈ ℕ có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
c) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3 n ∈ ℕ * phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
d) 83 ! + 1 1328 n n ∈ ℕ *
Vì tử số là 83 ! + 1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.
e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5 n ∈ ℕ *
· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.
· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.
Trong các khẳng sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi số thạp phân vô hạn tuần hoàn đều là số hữa tỉ.
B. Mỗi số thập phân hữu hạn đều là một số hữu tỉ.
C. Mỗi số hữu tỉ đều được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
D. Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác và thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác gì và gì thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hả bạn
D
Nghĩ là z (vì bn ghi ko rõ nên mik ko hiểu) tại mấy câu kia đúng
Viết các phân số \(\frac{1}{4}; - \frac{2}{{11}}\) dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận được là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.
\( - \frac{2}{{11}} = - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)