Những câu hỏi liên quan
thanh nguyen
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
28 tháng 2 2016 lúc 18:37

giúp mình với nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3:

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Bình luận (0)
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
22 tháng 2 2022 lúc 15:07

a, Xét tam giác ABE và tam giác ACD

AB = AC 

AE = AD 

^A _ chung 

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) 

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> ^ABE = ^ACD ( 2 góc tương ứng ) 

b, Ta có BD = AB - AD ; EC = AC - AE => BD = EC 

Xét tam giác KBD và tam giác KCE có 

^BKD = ^CKE ( đối đỉnh ) 

^KBD = ^KCE (cmt) 

BD = CE (cmt) 

Vậy tam giác KBD = tam giác KCE (g.c.g) 

c, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có 

^B = ^C 

AH _ chung 

AB = AC 

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c ) 

=> ^BAH = ^CAH ( 2 góc tương ứng ) 

=> AH là đường phân giác 

hay AK là đường phân giác 

d, Xét tam giác ABC cân tại A có AK là phân giác đồng thời là đường cao 

hay AK vuông BC 

e, Ta có AD/AB = AE/AC => DE//BC (Ta lét đảo)

Bình luận (2)
Trần Văn Nhật Quang
1 tháng 5 lúc 7:57

bạn cứ áp dụng tính chất là ra, bỏi bài này rất nhiều cách giải khác nhau. với lại mình thấy bài này cũng dễ chứ ko khó 

CHÚC BẠN THÀNH CÔNG 

 

Bình luận (0)
Quang Nguyễn Trần
Xem chi tiết
duong thi vuong
Xem chi tiết
Hà Cao Thanh Thư
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 9 2019 lúc 17:25

A B C D M I E

Kẻ ME//BD cắt AC tại E.

Xét \(\Delta\)BCD có M là trung điểm của BC;ME//BD nên E là trung điểm của DC hay DE=DC hay AD=DE.

Xét \(\Delta\)AME có D là trung điểm của AE;ID//ME nên I là trung điểm của AM hay AI=IM.(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3: 

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Bình luận (0)
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
30 tháng 11 2016 lúc 21:40

Ta có hình vẽ:

A B C D E M K a/ Xét tam giác DBC và tam giác EBC có:

BC: cạnh chung

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(vì tam giác ABC cân có AB = AC)

BD = CE (GT)

=> tam giác DBC = tam giác EBC (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: \(\widehat{BDC}\)=\(\widehat{CEB}\) (vì tam giác DBC = tam giác EBC) (1)

Ta có: tam giác ABC cân => \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)

\(\widehat{EBC}\)=\(\widehat{DCB}\) (vì tam giác DBC = tam giác EBC)

nên \(\widehat{DBK}\)=\(\widehat{ECK}\) (2)

Ta có: BD = CE (GT) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác KBD = tam giác KCE (g.c.g)

c/ Xét tam giác ABK và tam giác ACK có:

AB = AC (GT)

AK: cạnh chung

Ta có: KD = KE (vì tam giác KBD = tam giác KCE)

Mà BE = CD (câu a)

nên BK = CK

Vậy tam giác ABK = tam giác ACK (c.c.c)

=> \(\widehat{BAK}\)=\(\widehat{CAK}\) (2 góc tương ứng)

=> AK là phân giác \(\widehat{DAE}\) (đpcm)

d/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

=> AM cũng là phân giác góc \(\widehat{DAE}\)

Ta có: AK và AM đều là phân giác của \(\widehat{DAE}\)

=> AM trùng AK

hay A,K,M thẳng hàng.

Bình luận (1)
Pham Thuong
3 tháng 12 2016 lúc 10:24

 

 

 

 

hiu :

Bình luận (1)
Nguyễn Huyền Phương
7 tháng 12 2016 lúc 20:57

Bình luận (1)