Mk cần một bài thuyết trình chủ đề "Lăng kính yêu thương". Giúp mk vs.
Cảm ơn nha😅😅😅
Ai rảnh ko cho mk dàn ý bài này ik
Em hãy tưởng tượng và tả lại hình ảnh cô giáo chấm bài trog đêm
mk cần gấp lắm
giúp mik nha
😅 😅 😅 😅 😅 😅
Trình bày nội dung bản vẽ kĩ thuật.
Giúp mk vs mk dag cần gấp... Mơn mọi người trước nha😅😅😅😅😅😅😅
Bản vẽ kỹ thuật là tác phẩm của ngành vẽ kỹ thuật, ngôn ngữ phổ biến để họa viên, nhà thiết kế và kỹ sư mô tả hình dáng, kích thước, vật liệu, đặc tính kỹ thuật... các vật thể, chi tiết, các kết cấu.
Bản vẽ kỹ thuật truyền thống thường được biểu diễn dạng 2D. Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ cho ra đời các bản vẽ ở dạng 3D có khả năng mô tả vật thể trực quan hơn. Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện giao tiếp (thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm) trong kỹ thuật, nó bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt..), các số liệu ghi kích thước, các yêu cầu kỹ thuật...., nó được vẽ theo một quy tắc thống nhất (iso) nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn... của vật thể. Ngoài ra có thể nói bản vẽ kỹ thuật là một loại tài sản trí tuệ, được đăng ký bản quyền, được mua, bán trao đổi.
Chúc bạn học tốt!!^^
ai hóng tus mk đăng vs lại mấy bn thik tus mk đăng thì chấm vô đây ik😅
dạo nì thấy hụt hứng qué😅 😅 😅
. xuống phần cmt để Hy cn bik và đăng nha😘
#Yww_mn_Nhìu
Mua 1 cây rau bắp cải hết 10 000 . Hỏi nếu mua 10 cây bắp cải thì hết bsp nhiêu tiền ?
Các bn jup mk nha !!!
Cảm ơn các bn nhiều 《:😊😢🏡😅😅😅
Mua 10 cây bắp cải hết số tiền là :
10 000 x 10 = 100 000 ( đồng )
Đ/S
☺😊😁😀😂😃😄😅😥😮
Đề: Từ bài Bàn Luận Về Phép Học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành".
Giúp mk với.😅😅
tham khảo
Từ xưa, mối quan hệ giữa “học” và “hành” vẫn được các học giả đề cập đến. Trong bài “Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp cũng có viết “học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm”. Có thể thấy dù ở thời nào thì việc học cũng cần phải có sự đi đôi với việc hành thì mới mang đến ý nghĩa trọn vẹn cho con đường học vấn.
Để hiểu hơn về mối quan hệ giữa học và hành thì chúng ta cũng cần phải hiểu học là gì và hành là gì. Mỗi ngày chúng ta đều đến trường và đi học, như vậy học chính là cách mà chúng ta tiếp nhận những tri thức của nhân loại. Đây là vốn tri thức quý báu giúp chúng ta trở thành những người có tri thức sau này. Hành có nghĩa là hành động, là làm việc. Bác Hồ của chúng ta cũng có câu nói rất nổi tiếng rằng: “Học phải đi đôi với hành. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Qua câu nói của Bác Hồ chúng ta thấy rằng học và hành bao giờ cũng phải song hành với nhau.
Vì sao việc học phải đi đôi với việc hành? Mỗi ngày học sinh chúng ta đến trường đều tiếp thu thêm rất nhiều kiến thức mới. Nếu chỉ học lý thuyết suông thì đến một ngày nào đó những lý thuyết ấy chúng ta cũng sẽ quên hết. Quên là bởi chúng ta không được thực hành, không được áp dụng vào trong thực tiễn cuộc sống. Nếu học mà không áp dụng thì việc học không còn ý nghĩa gì nữa. Khi bước ra ngoài xã hội, chúng ta trở thành những kẻ ngu ngơ không biết một chút gì. Kiến thức đã học được coi như bỏ không. Những thành tích học tập tốt trước đây chỉ là cái hình thức, thực chất rỗng tuếch chẳng mang lại cho ta điều gì. Trong Bàn luận về phép học, Nguyễn Thiếp cũng phê phán những người đua học hình thức cầu danh lợi.
Con người ta nếu như không học mà chỉ chăm chăm vào thực hành thì cũng khó có được kết quả tốt. Một chuyện đơn giản như cắm cơm thôi, nếu như trước đó chúng ta không học cách nấu thì sẽ chẳng bao giờ có được một nồi cơm ngon. Có khi cơm sẽ nhão, sẽ khô hoặc có thể bị sống cơm nữa. Nhưng nếu chúng ta học cách nấu từ việc đong gạo sao cho vừa, đổ nước sao cho đủ thì sau vài lần thực hành chắc chắn chúng ta sẽ nấu được những nồi cơm ngon tuyệt. Hay như các môn ngoài ngữ, làm sao chúng ta có thể hành khi mà chúng ta chưa học? Khi gặp người nước ngoài, chúng ta sẽ không hiểu họ nói gì. Nhưng nếu chúng ta học mà lại không bao giờ thực hành, không nói chuyện với người nước ngoài thì sớm muộn gì chúng ta cũng quên mất lý thuyết.
Hiểu được mối quan hệ và giá trị của học với hành nên các trường học hiện nay cũng đã đưa việc thực hành vào song song với giảng dạy lý thuyết. Bằng chứng là trường học chúng ta đã có thêm phòng thực hành tin học, phòng thí nghiệm hóa học,… Không chỉ dừng lại ở việc học và thực hành kiến thức sách vở, chúng ta còn không ngừng vận dụng kiến thức của mình vào các hoạt động xã hội. Những phong trào tình nguyện, những hoạt động tương thân tương ái đã cho thấy rằng trường học ngày càng gần gũi với xã hội hơn. Trường học không chỉ dạy học sinh thành tài mà còn dạy học sinh thành người.
Nếu chúng ta biết theo điều học mà làm, chúng ta sẽ trở thành những người vừa biết nói, vừa biết làm. Chúng ta biết vận dụng kiến thức của mình để phục vụ cho việc xây dựng và phát triển đất nước. Đưa đất nước Việt Nam tiến bước về phía trước, sánh ngang với các cường quốc khác. Hiểu được vấn đề ấy, chúng ta cũng sẽ xóa bỏ được tình trạng học giả mà bằng thật.
Sự học là vô bờ, xét cho đến cùng học là để có hiểu biết và phải biết vận dụng kiến thức của mình vào những việc có ích. Việc học chỉ đem đến giá trị khi chúng ta biết thực hành, việc thực hành cũng chỉ có giá trị khi chúng ta có kiến thức để thực hành một cách đúng đắn nhất. Mỗi chúng ta hãy ghi nhớ bài học này để tự răn mình phải phấn đấu nhiều hơn trên con đường học vấn.
D=1/1+2+1/1+2+3+1/1+2+3+4+......+1/1+2+3+...10
Giúp mik với mik cảm ơn
😅😅😅😅😅😅😅
\(\frac{1}{1}=1\)
Viết lại: 1+2+1+2+3+...+1+2+...+10
=2+6+...+55
=163
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
\(D=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+10}\)
\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{\frac{\left[1+10\right]\cdot10}{2}}\)
\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{55}\)
\(D=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)
\(\frac{D}{2}=2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\right]\)
\(D=2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{10\cdot11}\right]\)
\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right]\)
\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right]\)
\(D=\frac{9}{11}\)
Vậy D = 9/11
Bỏ chỗ \(\frac{D}{2}\)nhé Hoa Thiên Cốt
Giúp mình bài 4 với nha 😅 cảm ơn nhiều nhó
6100dm vuông = bao nhiêu cm vuông
GIÚP MK ZỚI HUHU -.- ^^ 😅😅😅(T_T)
= 610000 cm vuông nha :D
6100dm2=610000cm2
k mình nhé
bằng 610000 cm2 nha bạn!Chúc bạn học tốt
Cho tam giác ABC vuông tai B có AB=3cm,BC=4cm,M là trung điểm của AC.Tính độ dài BM.các bạn giúp mình với mình cần gấp cảm ơn các bạn 😅😅😅