Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn dat
Xem chi tiết
Jisookim
Xem chi tiết
Lanie_nek
3 tháng 1 2020 lúc 21:12

mn.....:vvv

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
3 tháng 1 2020 lúc 21:34

Giả sử \(n^2+2006\)là số chính phương

\(\Rightarrow n^2+2006=a^2\left(a\inℕ\right)\)\(\Leftrightarrow a^2-n^2=2006\)( áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\))

\(\Leftrightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=2006\)

Xét hiệu: \(\left(a+n\right)-\left(a-n\right)=a+n-a+n=2n\)

\(\Rightarrow\)\(a+n\)và \(a-n\)cùng chẵn hoặc lẻ

Nếu \(a+n\)và \(a-n\)cùng chẵn \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+n⋮2\\a-n⋮2\end{cases}}\Rightarrow\left(a+n\right)\left(a-n\right)⋮4\)

mà 2006 không chia hết cho 4 \(\Rightarrow\)vô lý

Nếu \(a+n\)và \(a-n\)cùng lẻ \(\Rightarrow\left(a+n\right)\left(a-n\right)\)là số lẻ

mà 2006 chẵn \(\Rightarrow\)vô lý

Vậy \(n^2+2006\)không là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
Hà Vy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
13 tháng 8 2023 lúc 10:05

\(A=n.n+n+1\)

\(\Rightarrow A=n.\left(n+1\right)+1\)

mà \(n.\left(n+1\right)⋮2\)

Nên \(n.\left(n+1\right)+1\) không chia hết cho 5

\(\Rightarrow dpcm\)

romeo bị đáng cắp trái t...
Xem chi tiết
Bao
Xem chi tiết
Anh Kiet Tram
18 tháng 7 2015 lúc 21:35

Bài 1:

Do một số chia cho 3 có số dư là 0, 1, 2 nên đặt các số là 3x, 3x+1 và 3x+2.

Ta có: (3x)2 = 9x2 chia hết cho 3

           (3x + 1)2 = 9x2 + 6x +1 chia 3 dư 1

           (3x + 2)2 = 9x2 + 12x + 4 chia 3 dư 1

Vậy một số chính phương chia cho 3 hoặc chia hết hoặc dư 1.

Bài 2 : Tương tự

 

Nhâm Thị Ngọc Mai
8 tháng 12 2016 lúc 21:31

Bài 1:

Với số tự nhiên a bất kì ta có: a chia hết cho 3, chia 3 dư 1 hoặc chia 3 dư 2. 
- Nếu a chia hết cho 3 => a = 3k (k là số tự nhiên) 
=> a^2 = (3k)^2 = 9k^2 chia hết cho 3 hay chia 3 dư 0 
- Nếu a chia 3 dư 1 => a = 3k +1 => a^2 = (3k+1)^2 = 9k^2 + 6k +1 ; số này chia 3 dư 1 
- Nếu a chia 3 dư 2 => a = 3k+2 => a^2 = (3k+2)^2 = 9k^2 + 12k + 4; số này chia 3 dư 1. 
Vậy số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
* Với số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 bạn làm tương tự nhé. 

bí ẩn
Xem chi tiết
Trịnh Thu Phương
Xem chi tiết
O_O
30 tháng 12 2015 lúc 10:43

n.n có trên 2 ước là 1, n và n.n và các ước khác

 

Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Duong Thanh Minh
25 tháng 9 2018 lúc 21:28

C=2+4+6+...+2n
   =(2n+2)+[(2n-2)+4]+[(2n-4)+6]+...+[(n+2)+n]
   =2(n+1)n/2
   =(n+1)n
vậy C không phải là số chính phương

Tăng Vĩnh Hà
Xem chi tiết