Hướng khắc phục sự bùng nổ dân số.
Từ văn bản “Bài toán dân số”, Em hãy viết một đoạn văn ngắn đưa ra những biện pháp khắc phục, hạn chế sự bùng nổ dân số trên thế giới.
Em hãy cho biết hậu quả của sự bùng nổ dân số thế giới đối với các nước đang phát triển? Nêu biện pháp khắc phục
Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
Sự bùng nổ dân số sẽ làm tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn mặc ở học hành việc làm đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển hướng giải quyết bằng các chính sách dân số phát triển kinh tế xã hội nhiều nước đã được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí hiện nay sử gia tăng dân số đang có xu hướng giảm dần về tiến đến ổn định ở mức trên 1,0% dự báo đến năm 2050 trên hết sản là 10 tỷ người mỗi gia đình sẽ sinh từ 1 đến 2 con và không vượt quá như vậy
Hậu quả về vấn đề ăn mặc ở học hành việc làm trở thành vấn đề gây khó khăn cho các nước chậm phát triển biện pháp khắc phục hiện nay nhiều đất nước đã ra chính sách ko sinh qua hai con và hiện nay sử tăng người nhanh đang giảm dần
các bạn ơi giúp mink vs môn địa lý nhé
hãy nêu hậu quả của sự bùng nổ dân số và nêu biện pháp khắc phục
Hau qua: Thieu cong an viec lam, nha o, hoc hanh.... da tro thanh ganh nang doi voi nhung nuoc co nen kinh te cham phat trien.
Bien phap: bang chinh sach dan so va phat trien kinh te - xa hoi gop phan ha thap ti le gia tang dan so o nhieu nuoc.
Viết đoạn văn ngắn (6-8 câu) nghị luận về nguyên nhân bùng nổ dân số và biện pháp khắc phục
nguyên nhân, hậu quả của vấn đề di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. biện pháp khắc phục
các bạn ơi giúp mình với
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,..
hậu quả: làm cho dân số đô thị tăng nhanh, tạo sức ép lớn đối với vấn đề việc làm và môi trường đô thị ko có nơi ở, hình thành các khu nhà ổ chuột, nhiều người ko có công ăn việc làm, ô nhiễm môi trường
biện pháp khắc phục:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.
nguyên nhân của bùng nổ dân số:
+ Do công nghiệp hoá đất nước
+ Do sự di dân tự do
+ Do tốc độ đô thị hoá nhanh
hậu quả của bùng nổ dân số giống với hậu quả của sự di dân
biện pháp khắc phục cũng vậy
hậu quả và biện pháp khác phục sự bùng nổ dân số ở châu phi
nêu nguyên nhân, hậu quả và hướng khắc phục của sự gia tăng dân số quá nhanh
* Nguyên nhân là do
- tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao ( do kt pt,do y tế và kh-kt tiến bộ có điều kiện tốt để chăm sóc sức khỏe đảm bảo chất lượng cuộc sống)
- Do quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ còn phổ biến ở người dân => việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình chưa chiệt để đặc biệt ở nông thoon vùng núi
- Do nền kinh tế sản xuất lạc hậu cần nhiều lao động
* Hậu quả
- Thiếu lương thực thực phẩm
- Thiếu đất ở,việc làm gây rối loạn trật tự xã hội ,cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường,gây sức ép về y tế vh gd.......
* Biện pháp
- Thực hiện triệt để kế hoạch hóa gia đình
- Giảm tỉ lệ sinh
- Phát triển kinh ttees tạo việc làm cho người lao động
- Phát triển giáo dục để tăng nhận thức cho người dân
Có gì sai sót mong m.n bỏ qua nha và chô mk xin nx !!
nguyên nhân
-gia tăng tự nhiên cao
-số người trong độ tuổi sinh đẻ còn chiếm tỉ trọng cao
-còn nhiều qua niệm lạc hậu trong hôn nhân
-đời sống vật chất được cai thiện (y tế , khoa học kĩ thuật ....)
-quy mô dân số đông : 90trieeuj người , mỗi năm tăng 1,1 triệu lao động
-chiến tranh đã lùi xa nên tỉ lệ tử giảm đi rất nhiều
Hậu quả
-Dân số tăng nhanh đã gây sức ép cho kinh tế xã hội, sức ép cho việc giải quyết lương thực thực phẩm vs đời sống
-gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc làm
-Ùn tắc giao thông
-tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt
-môi trường bị suy thoái
Hướng khắc phục:
-áp dụng tốt kế hoạch hóa gia đình giảm tỉ lệ gia tăng dân số
Hãy chứng minh rằng: sự bùng nổ dân số trên thế giới diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển. Sự bùng nổ dân số trên thế giới dẫn tới hậu quả gì về KT – XH – MT
a) Chứng minh:
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là từ nửa sau thế kỉ XX gây ra sự bùng nổ dân số.. Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng trung bình 80 triệu người . Sự bùng nổ này diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển, vì:
- Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước trên thế giới qua các năm liên tục giảm nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển giảm chậm hơn và luôn có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển. Do vậy, sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển vẫn còn lớn. (Ví dụ: giai đoạn 2001 – 2005 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển là 1,5%; còn nhóm nước phát triển là 0,1%; chênh lệch tới 1,4%).
b) Hậu quả của sự bùng nổ dân số trên thế giới:
Dân số thế giới tăng nhanh, đặc biệt diễn ra ở nhóm nước đang phát triển mà phần lớn các nước này có trình độ phát triển Kt – Xh còn thấp nên gây sức ép lớn tới KT – XH – MT
- Đối với KT:
+ Hạn chế tốc độ tăng trưởng KT
+ Nhu cầu tiêu dùng lớn, hạn chế việc tích lũy tái sản xuất mở rộng của nền KT
- Đối với XH:
+ Gây sức ép cho giáo dục, y tế, việc làm
+ Thu nhập và mức sống dân cư thấp
- Đối với môi trường:
+ Cạn kiệt tài nguyên
+ Ô nhiễm môi trường
+ Khó khăn trong việc phát triển bền vững
Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh
A. Trong một thời gian ngắn.
B. Trong một thời gian dài.
C. Thường xuyên, liên tục.
D. Trong mỗi năm.