moi nguoi suy nghi that ki nha!
9<....<7
em thu suy nghi xem:Ta can that tha; trung thuc moi nguoi,moi viec. Vay voi chinh minh, that tha, trung thuc la the nao
ko nói dối trừ ngày 1/4
đối mặt với hoàn cảnh
làm sai phải biết nhận lỗi quan trọng hơn là phải biết sửa lỗi
luôn giúp đỡ bạn bè
..............................................................................................................
mình hết lời rùi
moi nguoi co nghi tinh ban that vo bo khong
1 hoi nghi quoc te co 2003 nguoi tham gia moi nguoi noi duoc nhieu nhat 5 thu tieng trong 3 nguoi bat ki co it nhat 2 nguoi noi cung 1 tieng CMR co 1 ngon ngu duoc it nhat 202 nguoi biet
mot nguoi di xe may tu nha luc 7 gio 15 phut va den Bac Ninh luc 9 gio.Doc duong nguoi do nghi 15 phut.Van toc cua xe may la 32 km/gio.Hoi quang duong tu nha nguoi do den Bac ninh la bao nhieu ki-lo-met?
thời gian người đó đi từ nhà đến Bắc Ninh mà ko tính thời gian nghỉ là :
9 giờ - 7 giờ 15 phút - 15 phút = 2 giờ
quãng đường người đó từ nhà đến Bắc Ninh là :
32 x 2 = 64 ( km )
đáp số : 64km
tích mk nhé
Bài giải
Nếu không tính thời gian nghỉ thì thời gian người đó đi xe máy từ nhà đến Bắc Ninh là :
9 giờ - 7 giờ 15 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Quãng đường từ nhà người đó đến Bắc Ninh dài :
1,5 x 32 = 48 [ km ]
Đáp số : 48 km
thời gian đi từ nhà đến bắc ninh là
[ 9 giờ - 7 giờ 15 phút ] +15 phút = 2 giờ
quãng đường là
2 x 32 = 64 [ km]
mot hoi nghi quoc te co 2003 nguoi tham gia moi nguoi noi duoc nhieu nhat 5 ngon ngu .Trong 3 nguoi bat ki co it nhat 2 nguoi noi cung 1 ngon ngu Chứng minh có 1 ngôn ngữ được được ít nhất 2002 người biết
tu kho tho thu 5 bai Bep LUA em hay neu suy nghi cua em ve y nghia cua gia dinhdoi voi moi con nguoi
mot hoi nghi qouc te co 2003 nguoi tham gia moi nguoi noi duoc nhieu nhat 5 ngon ngu .Trong 3 nguoi bat ki co it nhat 2 nguoi noi cung 1 ngon ngu . Cmco 1 ngon ngu duoc duoc it nhat 2002 nguoi biet giup minh minh cam on nhe!
Tu doan tho o bai Mua lop 6 tap hai .goi cho em suy nghi gi ve moi uan he giua con nguoi voi thien nhien?
tu van ban cong truong mo ra em hay neu suy nghi cua minh ve vai tro cua giao duc doi vs doi song moi con nguoi
Trong đời sống xã hội, con người chịu ảnh hưởng bởi môi trường văn hóa mà trong đó họ sống và hoạt động. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng, nó là nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh và bản sắc của dân tộc đó. Tổ chức cũng vậy, nó cũng có một truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa mà ta tạm gọi là văn hóa tổ chức. Văn hóa tổ chức là một yếu tố rất quan trọng mà nhà quản lý cần xây dựng và duy trì nhằm tạo động lực đưa đơn vị phát triển nhanh và bền vững. Nhìn một cách tổng thể, văn hóa tổ chức bao gồm những giá trị và chuẩn mực chung được biểu hiện thành những nguyên tắc sống, những nguyên tắc ứng xử có tác dụng chỉ dẫn hành vi của cá nhân trong tổ chức đó. Đối với trường học, văn hóa tổ chức có thể được gọi là văn hóa học đường. Vậy văn hoá học đường là gì? Có thể hiểu đó là những quan niệm, chuẩn mực quy định cách xử sự giao tiếp giữa người học với nhau, giữa trò với thầy và ngược lại; là cách học và tiếp thu kiến thức. Văn hoá còn được thể hiện qua triết lí giáo dục của nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan môi trường...
Văn hóa học đường là môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con người sống có hoài bão, có lý tưởng tốt đẹp. Vấn đề xây dựng văn hóa học đường phải được coi là có tính sống còn đối với từng nhà trường, vì nếu học đường mà thiếu văn hóa thì không thể làm được chức năng chuyển tải những giá trị kiến thức và nhân văn cho thế hệ trẻ.
Có thể nói, hơn 25 năm đổi mới, đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Ngành giáo dục đã đạt được những thành tựu lớn lao cả về quy mô lẫn chất lượng. Những năm gần đây, đời sống văn hóa của học sinh có những biến đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau. Nền kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển tạo điều kiện cho học sinh được tiếp cận với nhiều kênh thông tin, nhiều mô hình học tập tiên tiến, do đó đạt nhiều thành tích trong học tập. Khi phải đối mặt với thực trạng học sinh có những hành vi vô lễ với thầy cô như xé bài kiểm tra bị điểm kém, nói tục, chửi bậy ngay trong lớp, học sinh gây gổ đánh nhau theo kiểu “xã hội đen”, thầy cô giáo đánh học sinh, học sinh “quây” đánh thầy cô giáo...nhiều ý kiến cực đoan đã quy kết trách nhiệm cho ngành giáo dục. Người ta cho rằng giáo dục của ta theo khuôn mẫu, khô cứng, giáo dục không gắn với thực tế, ngành giáo dục không tìm được “triết lý giáo dục”, giáo dục sai đường, muốn trẻ hư cứ đưa...tới trường.
Công bằng mà nói, giáo dục đạo đức trong nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình mới. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng môi trường sư phạm không phải là “ốc đảo” trong xã hội ta, một xã hội có bộ phận không nhỏ bị thoái hóa, biến chất, sống theo lối sống thực dụng, vô cảm. Mặt trái của kinh tế thị trường đã và đang tấn công như vũ bão vào văn hóa truyền thống tốt đẹp của chúng ta. Bước ra khỏi cổng trường, học sinh phải đối mặt với rất nhiều tệ nạn xã hội như cảnh dòng người chen chúc hỗn độn trên đường lúc tan tầm, cảnh đánh chửi nhau như cơm bữa trên hè phố...Và cách đây chưa lâu trẻ em được tận mắt chứng kiến cảnh người lớn phá tan tành phố hoa xuân của Hà Nội.
Khi về nhà, không ít học sinh tận mắt chứng kiến cảnh bố mẹ cãi chửi, thậm chí đánh nhau, được nghe bố mẹ bàn về những mánh lới làm ăn, nghe bố mẹ than phiền những bức xúc ở cơ quan với hàng loạt chuyện ghen ăn, tức ở, chuyện hối lộ, chạy chức chạy quyền...Tất cả những yếu tố trên đã ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa học đường trong nhà trường hiện nay.
Văn hóa học đường được tạo dựng nên bởi nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất, quyết định nhất theo tôi là ba yếu tố. Đó là nhà trường, đội ngũ thầy cô giáo và vai trò của cha mẹ học sinh.