phan tich bieu do hinh 1.1 5.2 6.1
phan tich bieu do nhiet do va luong mua (hinh 28.1,tr88 SGK) theo goi y cu the duoi day
Vũ Đình Liên là một nhà thơ tài năng có niềm hoài cảm đẹp đẽ với những giá trị xưa cũ. Trong lòng nhà thơ luôn chứa chất những ưu tư, nỗi luyến tiếc quá khứ với những vẻ đẹp chân mỹ. Bài thơ "Ông Đồ" là một bài thơ hay và tiêu biểu cho hồn thơ Vũ Đình Liên, bằng lối thơ năm chữ đơn giản, ông đã khắc hoạ nên hình ảnh ông đồ đầy đặc sắc và để lại cho người đọc nhiều chiêm nghiệm.
"Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏTrên phố đông người qua"
Ngày xưa, khi mà con người coi trọng nét đẹp con chữ, nền Nho giáo đang phát triển, người người thường tìm đến những ông đồ để xin chữ như một truyền thống tốt đẹp. Xin chữ không chỉ là cầu may mắn, an yên, xin chữ còn xuất phát từ tấm lòng trân trọng cái đẹp, trân trọng nghệ thuật tuyệt mỹ. Ông đồ không chỉ là tên gọi của những người theo Nho học và có vốn Nho học mà còn để chỉ một nghề cho chữ, vì thế mà cứ mỗi độ xuân về, khi hoa đào nở rợp khắp bầu trời báo hiệu một năm mới sắp bắt đầu người qua lại thường thấy bóng dáng ông đó ngồi viết chữ. Mực tàu, giấy đỏ bày biện giữa phố đông để cho chữ như một công việc quen thuộc. Nhìn những nét chữ thanh cao như rồng bay phượng hoa, ai cũng gật gù ngợi khen, cảm phục hoa tay, tài năng của ông đồ già. Phải chăng, tác giả phải trân trọng và yêu quý tài năng của ông đồ mới viết nên những vần thơ tinh tế và gợi cảm như thế. Tứ thơ như hiện ra trước mắt người đọc những nét chữ cùng đôi bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ nhuần nhuyễn mà điêu luyện vô cùng:
"Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phương múa rồng bay"
Nhưng rồi, quá khứ vàng son kia đã đi đâu, khi mà nghệ thuật không được "sủng ái" nữa thì người nghệ sĩ trở nên thất thế. Xuân đi rồi xuân đến, ông đồ vẫn ngồi đó chỉ có người thưởng thức, người yêu cái đẹp xưa kia đã vô tình.
"Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu.Ông đồ vẫn ngồi đóQua đường không ai hayLá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay"
Những người thuê viết dường như đã vô tình quên lãng những giá trị đẹp đẽ kia. Những nét chữ bay bổng trên giấy đỏ xưa kia cũng không còn bởi thiếu người thuê viết. Hình ảnh nhân hoá "giấy đỏ buồn không thắm", "mực đọng trong nghiên sầu" càng tô đậm thêm nỗi chán chường, buồn bã của thực tại. Đến nét bút, tờ giấy còn buồn bã khi bị bỏ rơi lãng quên thì huống gì là tâm hồn của một con người, đặc biệt là của người nghệ sĩ với những sự nhạy cảm đáng thương. Cảnh vật dường như cũng mang bầu tâm sự, nặng nỗi lòng thê lương như đang đồng cảm với người nghệ sĩ:
"Lá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay"
Rồi thời gian cứ thế qua đi, vô tình khiến lòng người cũng đổi thay theo tháng năm. Năm nay đào vẫn khoe sắc thắm, xuân lại về trên muôn nẻo quê hương, nhưng bóng dáng ông đồ xưa không ai thấy nữa. Câu thơ cất lên như một niềm tiếc nuối khôn nguôi của tác giả:
"Không thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?"
Những người xưa kia từng xin ông từng con chữ, tấm tắc ngợi khen những nét chữ kia nay đã đâu rồi? Làm sao có thể không nghẹn ngào, xót xa cho được. Câu hỏi tu từ "Hồn ở đâu bây giờ?" là niềm tiếc thương hay lời trách móc những kẻ đã quên lãng đi cái " hồn" văn hoá đẹp đẽ của dân tộc. Đồng thời, câu thơ còn tô đậm thêm nét đáng thương của ông đồ, một nghệ sĩ đầy tài năng và đáng được trân trọng nhưng lại trở thành nạn nhân của sự lãng quên.
Hình ảnh ông đồ được tác giả khắc hoạ đầy tinh tế. Qua đó, ta thêm hiểu được những giá trị truyền thống đẹp đẽ, thêm đồng cảm và trân trọng hơn những chân giá trị cũ, đích thực. Bài thơ như một lời nhắn nhủ chân tình tới mọi người về sự trân quý quá khứ.
Ngày xưa, khi mà con người coi trọng nét đẹp con chữ, nền Nho giáo đang phát triển, người người thường tìm đến những ông đồ để xin chữ như một truyền thống tốt đẹp. Xin chữ không chỉ là cầu may mắn, an yên, xin chữ còn xuất phát từ tấm lòng trân trọng cái đẹp, trân trọng nghệ thuật tuyệt mỹ. Ông đồ không chỉ là tên gọi của những người theo Nho học và có vốn Nho học mà còn để chỉ một nghề cho chữ, vì thế mà cứ mỗi độ xuân về, khi hoa đào nở rợp khắp bầu trời báo hiệu một năm mới sắp bắt đầu người qua lại thường thấy bóng dáng ông đó ngồi viết chữ. Mực tàu, giấy đỏ bày biện giữa phố đông để cho chữ như một công việc quen thuộc. Nhìn những nét chữ thanh cao như rồng bay phượng hoa, ai cũng gật gù ngợi khen, cảm phục hoa tay, tài năng của ông đồ già. Phải chăng, tác giả phải trân trọng và yêu quý tài năng của ông đồ mới viết nên những vần thơ tinh tế và gợi cảm như thế. Tứ thơ như hiện ra trước mắt người đọc những nét chữ cùng đôi bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ nhuần nhuyễn mà điêu luyện vô cùng:
"Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phương múa rồng bay"
Nhưng rồi, quá khứ vàng son kia đã đi đâu, khi mà nghệ thuật không được "sủng ái" nữa thì người nghệ sĩ trở nên thất thế. Xuân đi rồi xuân đến, ông đồ vẫn ngồi đó chỉ có người thưởng thức, người yêu cái đẹp xưa kia đã vô tình.
"Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâuGiấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu.Ông đồ vẫn ngồi đóQua đường không ai hayLá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay"
Những người thuê viết dường như đã vô tình quên lãng những giá trị đẹp đẽ kia. Những nét chữ bay bổng trên giấy đỏ xưa kia cũng không còn bởi thiếu người thuê viết. Hình ảnh nhân hoá "giấy đỏ buồn không thắm", "mực đọng trong nghiên sầu" càng tô đậm thêm nỗi chán chường, buồn bã của thực tại. Đến nét bút, tờ giấy còn buồn bã khi bị bỏ rơi lãng quên thì huống gì là tâm hồn của một con người, đặc biệt là của người nghệ sĩ với những sự nhạy cảm đáng thương. Cảnh vật dường như cũng mang bầu tâm sự, nặng nỗi lòng thê lương như đang đồng cảm với người nghệ sĩ:
"Lá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay"
Rồi thời gian cứ thế qua đi, vô tình khiến lòng người cũng đổi thay theo tháng năm. Năm nay đào vẫn khoe sắc thắm, xuân lại về trên muôn nẻo quê hương, nhưng bóng dáng ông đồ xưa không ai thấy nữa. Câu thơ cất lên như một niềm tiếc nuối khôn nguôi của tác giả:
"Không thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?"
Những người xưa kia từng xin ông từng con chữ, tấm tắc ngợi khen những nét chữ kia nay đã đâu rồi? Làm sao có thể không nghẹn ngào, xót xa cho được. Câu hỏi tu từ "Hồn ở đâu bây giờ?" là niềm tiếc thương hay lời trách móc những kẻ đã quên lãng đi cái " hồn" văn hoá đẹp đẽ của dân tộc. Đồng thời, câu thơ còn tô đậm thêm nét đáng thương của ông đồ, một nghệ sĩ đầy tài năng và đáng được trân trọng nhưng lại trở thành nạn nhân của sự lãng quên.
phan tich bieu do nhiet do va luong mua tai mot so dia diem o chau phi va cho biet
hinh 2 trang 80/phieu hoc tap 2 (dia li lop 7)
a) luong mua trung binh nam ,su phan bo luong mua trong nam o tung dia diem
b) bien do nhiet do nam,su phan bo nhiet do trong nam o tung dia diem
c) tung kieu bieu do tren thuoc kieu khi hau va moi truong dia li tu nhien nao
tang chieu dai mot hinh chu nha them 10 phan tram dong thoi giam chieu rong hinh chu nhat do di 10 phan tram thi dien tich hinh chu nhat do giam di bao nhieu phan tram
dien tich hinh chu nhat do giam
1.Tinh gia tri bieu thuc
296 - 22 +140=
2.Mot hinh chu nhat co dien tich 13 phan 4 met vuong chieu dai 13 phan 6 met.Tinh chu hinh chu nhat
1. Tính giá trị biểu thức
296 - 22 + 140
= 274 + 40
= 314
2. Giải
Chiều rộng hình chữ nhật đó là: \(\frac{13}{4}\): \(\frac{13}{6}\) = \(\frac{3}{2}\) (m)
Chu vi hình chũ nhật đó là: (\(\frac{13}{6}\)+ \(\frac{3}{2}\)) : 2 = \(\frac{11}{6}\) (m)
Đáp số: \(\frac{11}{6}\)m
nhầm,
Chu vi của hình chữ nhật là: (\(\frac{13}{6}\)+ \(\frac{3}{2}\)) x 2 = \(\frac{22}{3}\)(m)
mot hinh lap phuong co dien tich toan phan la 3,84dm2. Hoi dien tich toan phan cua hinh do la bao nhieu?
Ô sao có diện tích toàn phần rồi lại tìm diện tích toàn phần là thế nào?
bạn nhập sai đề bài rồi
Phan tich cac bieu do duoi day
a, so sanh tinh hinh tang dan so cua chau mi voi the gioi giai doan1850-2012
b, nhan xet ve ti le dan so thanh thi o bac, trung va nam mi nam 2012. Neu nguyen nhan cua tinh trang do
Câu a):
- Năm 1850, dân số châu Mĩ chiếm hơn 5% dân số toàn thế giới.
Năm 1900, dân số châu Mĩ chiếm hơn 9% dân số toàn thế giới.
Năm 1960, dân số châu Mĩ chiếm hơn 16% dân số toàn thế giới.
Năm 2001, dân số châu Mĩ chiếm hơn 14% dân số toàn thế giới.
Năm 2012, dân số châu Mĩ chiếm hơn 13% dân số toàn thế giới.
Câu b):
-Nhận xét tỉ lệ dân số ở Bắc, Trung và Nam Mĩ năm 2012: Tỉ lệ dân cư ở Bắc Mĩ lớn hớn tổng cộng dân số ở Trung và Nam Mĩ.
- Nguyên nhân: Do Bắc Mĩ phát triển kinh tế nông nghiệp , đồng thời cũng là do điều kiện thổ nhưỡng khí hậu tốt nên dân cư của Bắc Mĩ lớn hơn dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
hinh lap phuong co dien tich xung quanh 144cm2 tich dien tich toan phan cua hinh lap phuong do
144:4=36
36=6x6 nên cạnh = 6cm
6x6x6=216(cm2)
TINH DIEN TICH XUNG QUANH VA DIEN TICH TOAN PHAN CUA HING LAP PHUONG CO CANH 6dm .NEU TANG DO DAI CANH CUA HINH LAP PHUONG LEN 2 LAN THI DIEN TICH TOAN PHAN CUA HINH LAP PHUONG DO TANG THEM ? LAN
DT xung quanh :
6 x 6 x 4 = 144 dm2
DT toàn phần :
6 x 6 x 6 = 216 dm2
Tăng cạnh LP lên 2 lần thì DT xung quanh DT toàn phần tăng 4 lần