Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Phan hải yến
Xem chi tiết
Pháp Nguyễn Văn
7 tháng 8 2021 lúc 14:32

Đáp án: 

a)a) Vì: Am//OyAm//Oy (đề bài) nên:

Góc M1=M1= góc O1O1 (so le trong) (4)(4)

Góc xAm=xAm= góc xOyxOy (đồng vị) (1)(1)

Ta có: OtOt là phân giác góc xOyxOy (đề bài)

⇒⇒ Góc O1=O1= góc O2=O2= góc xOy/2(2)xOy/2(2)

AnAn là phân giác góc xAmxAm (đề bài) 

⇒⇒ Góc nAm=nAm= góc xAm/2xAm/2 (3)(3)

Từ (1),(2),(3)⇒(1),(2),(3)⇒ Góc nAm=gócO1(5)nAm=gócO1(5)

Từ (4)(4) và (5)⇒(5)⇒ Góc nAm=nAm= góc M1M1 (vì cùng bằng góc O1O1)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong ⇒An//Ot⇒An//Ot 

b)b) Vì: góc O1=O1= góc O2O2 (OtOt là tia phân giác góc xOyxOy)

Mà góc O1=O1= góc M1M1 (chứng minh trên)

⇒⇒ Góc O2=O2= góc M1M1 (cùng bằng O1O1

⇔ΔAOM⇔ΔAOM cân tại AA (vì có hai góc đáy bằng nhau)

Xét ΔAOMΔAOM cân tại A,A, có: AHAH là đường cao

⇒AH⇒AH là đường phân giác (trong tam giác cân đường cao vừa là đường phân giác)

Vậy tia AHAH là tia phân giác đối với góc OAmOAm 

BẠN THAM KHẢO NHA!!!

 

 

 

 

image 
Bình luận (0)
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Xin giấu tên
20 tháng 8 2016 lúc 9:50

Các bạn lưu ý mình chưa học bài tam giác nha

Bình luận (0)
Việt Anh Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Trương Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Thị Huyền Trang
20 tháng 6 2018 lúc 14:52

a) \(\widehat{xAm}\) = \(\widehat{xOy}\) ( hai góc đồng vị do Am // Oy )

\(\widehat{xAn}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xAm}\) ( An là phân giác của \(\widehat{xAm}\) )

\(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOy}\) ( Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\) )

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xAn}\) = \(\widehat{xOt}\)

mà chúng ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) An // Ot

b) An // Ot

AH \(\perp\) Ot

\(\Rightarrow\) An \(\perp\) AH

\(\widehat{xAO}\) = \(\widehat{xAn}\) + \(\widehat{mAn}\) + \(\widehat{mAH}\) + \(\widehat{HAO}\) = 180\(^O\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xAn}\) + \(\widehat{nAH}\) + \(\widehat{HAO}\) = 180\(^O\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xAn}\) + \(\widehat{HAO}\) = 180\(^O\) - \(\widehat{nAH}\) = 180\(^O\) - 90\(^O\) = 90\(^O\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xAn}\) + \(\widehat{HAO}\) = \(\widehat{mAn}\) + \(\widehat{mAH}\)

\(\widehat{xAn}\) = \(\widehat{mAn}\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{HAO}\) = \(\widehat{mAH}\)

\(\Rightarrow\) AH là phân giác của \(\widehat{OAm}\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Freya
14 tháng 10 2017 lúc 19:45

O y H A t m n x

a Có: Ot là tia p/g của \(\widehat{yOA}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOA}=\frac{1}{2}\widehat{yOA}\)

Có An là tia p/g của \(\widehat{mAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{nAx}=\frac{1}{2}\widehat{mAx}\)

Mà Am // Oy

\(\Rightarrow\widehat{yOA}=\widehat{mAx}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOA}=\widehat{nAx}\)

=>An//Ot

b) Nhận xét:

Tia \(AH\perp\widehat{mOA}\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
☆Sky๖ۣۜ (*BS*)☆ (Boss๖To...
23 tháng 10 2019 lúc 20:45

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Nhung Đỗ - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Tui ko phải bạn bè mà ae

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết