Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M trên BC. Kẻ MH và MK lần lượt vuông góc với AC và AB. Cmr MH + MK không phụ thuộc vào vị trí của A.
Mình cần gấp giúp nhanh nha !
Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh BC lấy điểm M. Vẽ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC (H thuộc AB, K thuộc AC).
CMR: MH + MK không đổi khi M di chuyển trên BC.
cho tam giác ABC cân tại A từ 1 điểm M trên đáy BC vẽ MH vuông AC ; MK vuông với AB chứng minh tổng MH+MK không phụ thuộc vào vị trí M trên đáy BC
Cho tam giác ABC cân tại A,trên BC lấy M.Từ M kẻ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC.Cm MH+MK không đổi khi M di chuyển trên BC.
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A < 45 độ), lấy điểm M thuộc BC, từ M kẻ MH // AB. Điểm H thuộc AC. Kẻ MI // AC (I thuộc AB).
Chứng minh:
a) Tam giác AIH = Tam giác MHI
b) AI = HC
c) Lấy N sao cho HI là trung trực của MN. CMR: IN = IB
d) Gọi giao điểm NH và AB là D. CMR: Chu vi tam giác ADH không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên BC
Plz giúp với đặc biệt câu d .
Cảm ơn nhiềuuuuuuuu :)
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A < 45 độ), lấy điểm M thuộc BC, từ M kẻ MH // AB. Điểm H thuộc AC. Kẻ MI // AC (I thuộc AB).
Chứng minh:
a) Tam giác AIH = Tam giác MHI
b) AI = HC
c) Lấy N sao cho HI là trung trực của MN. CMR: IN = IB
d) Gọi giao điểm NH và AB là D. CMR: Chu vi tam giác ADH không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên BC
Plz giúp với đặc biệt câu d .
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A < 45 độ), lấy điểm M thuộc BC, từ M kẻ MH // AB. Điểm H thuộc AC. Kẻ MI // AC (I thuộc AB).
Chứng minh:
a) Tam giác AIH = Tam giác MHI
b) AI = HC
c) Lấy N sao cho HI là trung trực của MN. CMR: IN = IB
d) Gọi giao điểm NH và AB là D. CMR: Chu vi tam giác ADH không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên BC.
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A < 45 độ), lấy điểm M thuộc BC, từ M kẻ MH // AB. Điểm H thuộc AC. Kẻ MI // AC (I thuộc AB). Chứng minh:
a) Tam giác AIH = Tam giác MHI
b) AI = HC
c) Lấy N sao cho HI là trung trực của MN. CMR: IN = IB
d) Gọi giao điểm NH và AB là D. CMR: Chu vi tam giác ADH không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên BC
a,Xét tam giác AIH và tam giác MHI có
IH là cạnh chung
H2^=I1^(MI//AC)
H1^=I2^(MH//AB)
=> tam giác AIH = tam giác MHI(g.c.g)
cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC . Kẻ MH và MK lần lượt vuông góc với AB và AC ( H thuộc AB , K thuộc AC)a)Chứng minh tam giác MBH = tam giác MCK c) Cho HK = 1/2 BC . Khi đó , tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao?
giúp mình với cảm ơn nhiều :D
a) Xét \(\Delta MBH\) vuông tại H và \(\Delta MCK\) vuông tại K:
BM = CM (M là trung điểm BC).
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A).
\(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta MCK\) (cạnh huyền - góc nhọn).
cho tam giác ABC có AB = AC , kẻ AM vuông góc BC (M thuộc BC) a, CMR : tam giác AMB = tam giác AMC b, CMR : B = C và AM là phân giác của góc BAC c, kẻ MH , MK lần lượt vông góc với AB , AC . CMR : AH = AK
#\(N\)
`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:
`AM` chung
`AB = AC (g``t)`
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)
`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (ch-cgv)`
`b,` Vì Tam giác `AMB = ` Tam giác `AMC (a)`
`=>` \(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(2` góc tương ứng `)`
`=>` \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `( 2` góc tương ứng `)`
`=> AM` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
`c,` Xét Tam giác `AHM` và Tam giác `AKM` có:
`AM` chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}(CMT)\)
`=>` Tam giác `AHM =` Tam giác `AKM (ch-gn)`
`=> AH = AK (2` cạnh tương ứng `)`