Nêu đặc điểm, chức năng và một vài ví dụ về rễ móc
Càng chi tiết càng tốt !
NHANH LÊN NHA !!!
hãy nêu cấu tạo thực vật
tế bào phân chia như thế nào?sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa như thế nào?
nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm lấy ví dụ
nêu cấu tạo và chức năng của các miền của rễ
Quá trình phân bào : đầu tiên hình thành 2 nhân , sau đó chất tế bào phân chia , vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào lớn lên và phân chia giúp cây sinh trưởng và phát triển .
Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con . VD:cây bưởi , hồng xiêm ,...........
Rễ chùm có các rễ con mọc từ gốc thân .VD: cây tỏi tây , cây cải ,.............
Các miền của rễ : miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền ; miền hút hấp thụ nước và muối khoáng ; miền sinh trưởng giúp rễ cây dài ra ; miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
Mình mới kiểm tra Sinh lúc sáng được 8,5 nè
câu 1: quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ? sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây?
câu 2: kể tên các miền rễ và nêu chức năng của từng miền
câu 5: kể tên và nêu chức năng của những loại rễ biến dạng.cho ví dụ
câu 6: kể tên và nêu chức năng của một số loại thân biến dạng.cho ví dụ
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
1. Đầu tiên là hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào sẽ phân chia và một vách tế bào sẽ hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế báo con.
2. Miền trưởng thành có chức năng dẫn chuyền
Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan.
Miền sinh trưởng có chức năng làm rễ dài ra.
Miền chóp rễ có chức năng bảo vệ đầu rễ.
5. rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên
rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả
rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí
giác múc: lấy thức ăn từ cây trụ
6. Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
* Thân củ, thân rễ: chứa chất dự trữ
* Thân mọng nước: dự trữ nước( thường thấy ở các cây sống ở nơi khô hạn)
Ví dụ: Thân củ : cây khoai tây...
Thân rễ : cây gừng...
Thân mọng nước : xương rồng...
Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Nhanh lên
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễđiện phân nóng chảy xúc tác (criolit) là gì vậy mọi người nêu chi tiết giúp em nha cho thêm nhiều ví dụ càng tốt
viết đầy đủ là điện phân nóng chảy Al2O3(xúc tác criolit)
Điện phân nóng chảy oxit(có xúc tác criolit): chỉ áp dụng điều chế Al
2Al2O3 --->4Al + 3O2
Điều kiện: nhiệt độ 900oC,xúc tác criolit
* Tác dụng của Na3AlF6 (criolit):
+ Hạ nhiệt cho phản ứng.
+ Tạo ra một chất lỏng dẫn điện tốt hơn nhôm oxit nóng chảy.
+ Tạo ra một lớp màng nhẹ nổi lên trên bề mặt của nhôm ngăn không cho Al tiếp xúc với oxi và không khí.
Ngoài ra cong có các phương trình điện phân dung dịch,điện phân nóng chảy hiđroxit,điện phân nóng chảy muối clorua.
Chúc em học tốt!!!
Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan hệCác cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. ức chế - cảm nhiễm
B. hỗ trợ cùng loài
C. cộng sinh
D. cạnh tranh cùng loài
Chọn đáp án B
Quan hệ làm lợi cho các cá thể cùng loài thì đấy đều là hỗ trợ cùng loài
câu 1: Có mấy kiểu xếp la trên thân, cành? Nêu đặc điểm và nêu ví dụ.
câu 2: phân biệt các la biến dạng ? Nêu chức năng và lấy ví dụ
câu 3: nêu đặc điểm ,khác nhau giữa cấu tạo thân non và miền hút của rễ
câu 4: nêu thí nghiệm và xác định chât mà chế tạo được khi có anh sáng
1.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
4.
Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.
Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.
Các bạn cho mình ví dụ về thì hiện tại tiếp diễn và nêu quy tắc giùm mình nha, cang nhiều vd càng tốt
NHANH NHA!
Quy tắc :
* Khẳng định :
I + am + V.ing
VD :
I am doing my homework .
you/we/they + are + V.ing
VD :
We are playing the piano .
They are singing .
she/he/it + is + V.ing
VD :
She is reading a book .
He is watching TV .
It is eating .
* Phủ định :
I + am not
VD :
I am not sleeping .
you/we/they + are not
VD :
We are not listening to music .
They are not drawing .
she/he/it + is not
VD :
She is not crying .
He is not playing football .
It is not eating .
:D
quy tắc là sao. định nghĩa hay cách dùng
vd: I am reading a book.
- He is playing football with his friend at the moment
- She is listening to music now
- It is sleeping
- My mother is cleaning the room
- We are learning English now
..................... v.v .............................
S+is/are/am+ Ving
chỉ hành động đang xảy ra đi vơi now,at the moment,at present,!,right now,at this time,at that time
1 Chức năng của rễ ? Rễ có mấy loại ? Cho ví dụ
2 Các miền của rễ ? Nêu chức năng của rễ
3 Cấu tạo miền hút của rễ ?
4 Các biến dạng của rễ ? Cho ví dụ
1.
- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.
2.
- Rễ có 4 miền:
+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
3.
Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:
- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.
+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.
- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.
+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)
+ Ruột: chứa chất dự trữ.
4.
- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...
- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...
- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...
- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..
1. Chức năng của rễ : bám cây vào đất và bản thể, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
Rễ có 2 loại :
Rễ cọc: Là cấu tạo của bộ rễ mà trong đó chỉ có tồn tại hai loại rễ là rễ chính và rễ bên.
Rễ chùm: Là bộ rễ có cấu tạo chỉ từ các rễ phụ và rễ bên.
3. Cấu tạo miền hút :
Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).
Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗmạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.4. Các biến dạng của rễ :
Rễ củRể mócRể thởGiác mút(đâm sâu vào cây khác hút chất dinh dưỡng)trình bày thí nghiệm về chức năng của dây thần kinh tủy(cho ví dụ về cắt đứt rễ vận động rồi cắt rễ cảm giác và kích thích HCL 3% vào chi trước hoặc chi sau của ếch) trình bày kết quả.