Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2017 lúc 12:22

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Trong ∆ BDC, ta có:

E là trung điểm của BD (gt)

F là trung điểm của BC (gt)

Suy ra EF là đường trung bình của tam giác BCD

⇒ EF // DC hay EF // AG

Suy ra tứ giác AEFG là hình thang

G là trung điểm của DC (gt)

Nên FG là đường trung bình của tam giác BCD

⇒ FG // BD ⇒ ∠ G 1 = ∠ D 1 (đồng vị) (1)

* Trong tam giác ABD vuông tại A có AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BD

⇒ AE = ED = 1/2 BD (tính chất tam giác vuông)

Suy ra: tam giác AED cân tại E nên  ∠ A 1  =  ∠   D 1  (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  ∠ A 1 =  ∠ G 1

Vậy hình thang AEFG là hình thang cân.

Bình luận (0)
giang đào phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 11:29

Hình chữ nhật

Bình luận (0)
Jenny Nguyễn
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 21:56

Link ảnh: https://imgur.com/a/fYvijKU

Vì EF là đường trung bình của tam giác BDC nên EF//DC

Do đó: AEFG là hình thang

Do FG là đường trung bình của tam giác BDC nên FG//BD 

=> \(\widehat{G_1}=\widehat{D_1}\)(đồng vị)

Tam giác ABD vuông tại A có AE là trung tuyến nên \(AE=\frac{BD}{2}=ED\)

Do đó tam giác AED cân tại E => \(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\)

Từ đó: \(\widehat{G_1}=\widehat{A_1}\)

Hình thang AEFG có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau nên là hình thang cân (đpcm)

Nguồn: Nguyễn Nhật Minh (h.vn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Xuân
Xem chi tiết
Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 13:39

a: Xét tứ giác AMDN có

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMDN là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2022 lúc 22:27

Xét ΔDBC có E,F lần lượt là trung điểm của BD,BC

nên EF là đường trung bình

=>EF//AC

Xét ΔDBC có G,E lần lượt là trung điểm của DC,DB

nên GE là đường trung bình

=>GE=BC/2(1)

TA có: ΔABC vuông tại A

mà AF là đường trung tuyến

nên AF=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra AF=GE

=>AEFG là hình thang cân

Bình luận (0)