Những câu hỏi liên quan
Đen đủi mất cái nik
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vinh Sang
22 tháng 9 2018 lúc 21:59

Mình không thể giải được, có cách giải quyết là cậu chứng minh 2 điểm đó nằm trong 2 tam giác nội tiếp đường tròn thì sẽ thuộc đường tròn

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
22 tháng 9 2018 lúc 22:01

nhưng làm sao để xác định đk 2 điểm đó

Bình luận (0)
Kaneki Ken
13 tháng 5 2020 lúc 21:29

Cho e xin lời giải đc ko ạ @@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thức Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
30 tháng 3 2018 lúc 13:12

a)

Từ M kẻ tiếp tuyến Mx của (O) nên OA vuông góc với Mx

Ta có tứ giác MEHF là tứ giác nội tiếp => góc MFE=góc MHE(1)

Mà góc MHE=góc MAH(2) (+góc HMA=90o)

Từ (1) và (2) => góc MAB = góc MFE

Mặt khác góc MAB=góc BMx (=1/2 số đo cung MB )

=>EF song song với Mx

Om vuông góc Mx => OM vuông góc  È 

mà MD vuông góc È => o thuộc MD => dpcm

Bình luận (0)
Hương Giang Đỗ
17 tháng 4 2018 lúc 16:53

làm câu b đi bạn 

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 8 2019 lúc 23:39

A B M O H D E F G K

a) Ta có ME.MA = MF.MB (= MH2) => Tứ giác ABFE nội tiếp => ^MFE = ^MAB = 900 - ^OMB

=> ^MFE + ^OMB = 900 => MO vuông góc với EF. Vì MD cũng vuông góc EF nên MD đi qua O cố định (đpcm).

b) Từ D kẻ DG,DK vuông góc AB,AC. Lúc đó AH.AD = AG.AM; BH.BD = BK.BM

Suy ra \(\frac{AH.AD}{BH.BD}=\frac{MA.AG}{MB.BK}\). Ta lại có: ^MKG = ^MDG = 900 - ^OMA = ^MBA

=> KG // AB => \(\frac{AG}{BK}=\frac{MA}{MB}\)(ĐL Thales). Vậy thì \(\frac{AH.AD}{BH.BD}=\frac{MA}{MB}.\frac{AG}{BK}=\frac{MA^2}{MB^2}\)(đpcm).

Bình luận (0)
Music IMD
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
13 tháng 11 2020 lúc 22:04

"trên tia đối của tia EH lấy điểm P ..." bài này có sai đề không nhỉ, không thể tồn tại hai điểm P, Q thì làm sao vẽ hình được e

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
CsAlty
14 tháng 12 2021 lúc 23:58

EP=EH chứ sao lại FP=EH, không giải được là đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 9 2019 lúc 13:48

Do đó J thuộc mặt phẳng trung trực của MN là x + y + z - 9 = 0

Lại có 

Từ đó suy ra J thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình

Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Vũ Bùi Phúc An
Xem chi tiết
I lay my love on you
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 7 2021 lúc 22:38

A B C M N O S D H E F K P Q I J

a) Ta thấy \(\widehat{AMN}=\widehat{ABH}+\frac{1}{2}\widehat{BHQ}=\widehat{ACH}+\frac{1}{2}\widehat{CHP}=\widehat{ANM}\). Suy ra \(\Delta AMN\) cân tại A.

b) Dễ thấy tứ giác BEFC và BQPC nội tiếp, suy ra \(\widehat{HEF}=\widehat{HCB}=\widehat{HPQ}\), suy ra EF || PQ

Hiển nhiên \(OA\perp PQ\). Do đó \(OA\perp EF.\)

c) Gọi MK cắt BH tại I, NK cắt CH tại J, HK cắt BC tại S.

Vì A,K là trung điểm hai cung MN của (AMN) nên AK là đường kính của (AMN)

Suy ra \(MK\perp AB,NK\perp AC\)hay MK || CH, NK || BH

Ta có \(\Delta BHQ~\Delta CHP\), theo định lí đường phân giác và Thales thì:

\(\frac{IH}{IB}=\frac{MQ}{MB}=\frac{NP}{NC}=\frac{JH}{JC}\). Suy ra IJ || BC

Cũng từ MK || CH, NK || BH suy ra HIKJ là hình bình hành hay HK chia đôi IJ

Do vậy HK chia đôi BC theo bổ đề hình thang. Vậy HK đi qua S cố định.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hân Boss
Xem chi tiết