Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc thuỳ dung
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
qưertyuiop
3 tháng 12 2016 lúc 21:10

có 16 phần tử con 

ok

vd

:A=a;b;c;d 

a,b,c,d,ab,ac,ad,abc,acb,bac,bca,cab,cba..........

Bình luận (0)
ngo hoang khang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 16:48

Tập A có n phần tử: 

Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)

Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)

Vậy tập A có 7 phần tử

Bình luận (0)
ngo hoang khang
1 tháng 7 2019 lúc 16:57

mk k hiu cong thức cho lắm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 2:22

Đáp án D

Số tập con của A có 8 phần tử C n 8

và số tập của A có 4 phần tử là  C n 4

⇒ 26 = C n 8 C n 4 = ( n - 7 ) ( n - 5 ) ( n - 4 ) 1680

⇔ n = 20

Số tập con gồm k phần tử là  C 20 k

Khi xảy ra  C 20 k > C 20 k + 1

Vậy với k = 10 thì C 20 k đạt giá trị nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 17:56

Đáp án D

Ta có:

  C n 8 = 26 C n 4 ⇔ n ! 8 ! n − 8 ! = 26 n ! 4 ! n − 4 ⇔ n − 7 n − 6 n − 5 n − 4 = 13 .14.15.16 ⇔ n − 7 = 13 ⇔ n = 20

Số tập con gồm k phần tử của A là: C 20 k ⇒ k = 10  thì C 20 k nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2018 lúc 12:36

Đáp án D

Số tập con của A có 8 phần tử C n 8  và số tập của A có 4 phần tử là  C n 4

⇒ 26 = C n 8 C n 4 = 4 ! n − 4 ! 8 ! n − 8 ! = n − 7 n − 5 n − 4 1680 ⇔ n = 20.

Số tập con gồm k phần tử là C 20 k .

Khi xảy ra

C 20 k > C 20 k + 1 ⇔ 20 ! k ! 20 − k ! > 20 ! k + 1 ! 19 − k ! ⇔ k + 1 > 20 − k ⇔ k > 9 , 5

Vậy với thì đạt giá trị nhỏ nhất

Bình luận (0)
Trần Lê Thùy Lịn
Xem chi tiết
Fan Ice Bear
20 tháng 10 2021 lúc 19:28

a, A={11,12,13,14,15}

b, B={10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20}

c, C={6,7,8,9,10}

d,D={11,12,13,...,95,96,97,98,99,100}

e, E={2983,2984,2985,2986}

f, F={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}

g, G={0,1,2,3,4}

h, H={0,1,2,3,4,5,6,...,98,99,100}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hero Chibi
15 tháng 6 2017 lúc 8:01

Nếu a có n phần tử thì có an tập hợp con.

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
16 tháng 11 2017 lúc 13:11

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Kiều Diễm
6 tháng 7 2018 lúc 16:26

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

Bình luận (0)