điền dấu + hoặc - vào trong ngoặc 1 [ ] 2 [ ] 3 [ ] 4 [ ] 5 [ ] 6 [ ] 7 [ ] 8[ ] 9=20
Điền số dấu + hoặc - vào dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9=20
Điền dấu >; < hoặc = vào chỗ trống:
a) 9.....7 2....5 0....1 8.....6
7.....9 5.....2 1....0 6.....6
b) 6....4 3.....8 5....1 2.....6
4....3 8.....10 1....0 6.....10
6....3 3.....10 5....0 2.....2
a) 9 > 7 2 < 5 0 < 1 8 > 6
7 < 9 5 > 2 1 > 0 6 = 6
b) 6 > 4 3 < 8 5 > 1 2 < 6
4 > 3 8 < 10 1 > 0 6 < 10
6 > 3 3 < 10 5 > 0 2 = 2
Điền dấu >; < hoặc = vào chỗ trống:
a) 9 > 7 2 < 5 0 < 1 8 > 6
7 < 9 5 > 2 1 > 0 6 = 6
b) 6 > 4 3 < 8 5 > 1 2 < 6
4 > 3 8 < 10 1 > 0 6 < 10
6 > 3 3 < 10 5 > 0 2 = 2
điền dấu + hoặc - vào dấu * để
10*9*8*7*6*5*4*3*2*1 chia hết cho 2
Điền dấu > ; < hoặc = vào chỗ trống :
4 × 5.....4 × 6 3 × 8.....4 × 8
5 × 7.....2 × 10 2 × 9.....4 × 4
4 × 3.....3 × 4 2 × 5.....5 × 2
Phương pháp giải:
- Tính giá trị của các vế.
- So sánh rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải chi tiết:
4 × 5 < 4 × 6 3 × 8 < 4 × 8
5 × 7 > 2 × 10 2 × 9 > 4 × 4
4 × 3 = 3 × 4 2 × 5 = 5 × 2
điền dấu +;-;x;: và các dấu ngoặc vào chỗ trống cho đúng
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
điền những dấu hoặc kí hiệu trong toán học vào chỗ chấmđể cho =6
1...1...1=6
2...2...2=6
3...3...3=6
4....4...4=6
5....5...5=6
6..6...6=6
7...7....7=6
8...8...8=6
9...9..9=6
10....10...10=6
\(\left(1+1+1\right)!=6\)
\(2+2+2=6\)
\(3\cdot3-3=6\)
\(\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{4}=6\)
\(5+\left(5:5\right)=6\)
\(6+6-6=6\)
\(7-\left(7:7\right)=6\)
\(\left(\sqrt{8+\left(8:8\right)}\right)!=6\)
\(\left(9-9\right)+\left(\sqrt{9}\right)!=6\)
\(\sqrt{10-\left(10:10\right)}!=6\)
Dùng các dấu + và - xen vào giữa các chữ số để được số 100
a/1 2 3 4 5 6 7 8 9 (3 dấu hoặc 6 dấu)
b/9 8 7 6 5 4 3 2 1 (4 dấu hoặc 7 dấu)
123-4-5-6-7+8-9=100
98-7-6+5+4+3+2+1=100
Hãy điền các dấu +,-,x,:,( ), ngoặc vuông, ngoặc nhọn,... để kết quả là -1
1...2...3...4=-1
1...2...3...4...5=-1
1...2...3...4...5...6=-1
1...2...3...4...5...6...7=-1
1...2...3...4...5...6...7...8=-1
1...2...3...4...5...6...7...8...9=-1
1...2...3...4...5...6...7...8...9...10=-1
Hãy điền dấu phép tính và dấu ngoặc để có: a) 1 2 3 = 1; b) 1 2 3 4 = 1; c) 1 2 3 4 5 = 1; d) 1 2 3 4 5 6 = 1; e) 1 2 3 4 5 6 7 = 1; f) 1 2 3 4 5 6 7 8 = 1; g) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 = 1.
Giải:
a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6 6 6 6 6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) = 1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Giải: a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3. - Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia). Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1. b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn: 1 x 2 + 3 - 4 = 1 1 x (2 + 3 - 4) = 1 1 : (2 + 3 - 4) = 1 c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1 d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau: (1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1 (1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1 (1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1 e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1 f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau: ((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1 ((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1 Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6. Giải - Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn: (6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0 (6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0 - Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn: 6 + 6 - 66 : 6 = 1 6 - (66 : 6 - 6) = 1 - Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2 (6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2 - Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3 6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3 - Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn: 6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4 (6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4 - Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn: 6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5 6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5 - Biểu thức có giá trị bằng 6, như: 6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6 6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6. |