Tìm ước chung (24,36) bằng 2 cách
tìm ước chung của 24,36 theo 2 cách khác nhau.
Cách1:
Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}
Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;16;36}
ƯC(24,36)={1;2;3;4;6;12}
Cách 2:
Ta có: 24=23.3
36=22.32
\(\Rightarrow\)ƯCLN(24,36)=12
\(\Rightarrow\)ƯC(24,36) = Ư(12)= {1;2;3;4;6;12}
Trieu minh anh oi! uoc cua 36 ko co 16 dau
Tìm ước chung thông tìm ước chung lớn nhất :
a, 24,36 và 60
Ta co:
24=23.3
36=22.32
60=22.3.5
UCLN(24;36;60)=22.3=12
UC(24;36:60)=U(12)=1;2;3;4;6;12
k nha
tìm ƯC( 24,36 ) bằng 2 cách
Cách 1: Tìm ước của 24 và 36 rồi tìm tập hợp ước chung
Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}
Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}
=> ƯC(24, 36)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
Cách 2: ƯCLN(24, 36)=12
=> ƯC(24, 36)=Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
Nêu khái niệm về:
1. Ước và Bội.
2. Cách tìm bội
3. Cách tìm ước.
4. Số nguyên tố.
5. Ước chung.
6. Ước chung lớn nhất - ƯCLN
7. Cách tìm ước chung lớn nhất - ƯCLN
8. Cách tìm ƯớC thông qua UCLN.
9. Bội chung.
10. Các tìm bội chung nhỏ nhất. (BCNN)
11. Cách tìm bội chung thông qua BCNN.
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
Tìm các ước chung của các số bằng cách trước hết tìm ước chung lớn nhất:
a) 220, 240, 300
b) 168, 120,144
a\ƯCLN(220;240;300)=20
Suy ra: Ư(220;240;300)=Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
b\ƯCLN(168;120;144)=24
Suy ra: Ư(168;120;144)=Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
Phân tích 24,36 ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của nó
Có mấy cách tìm Ước Chung và nêu lí thuyết của cách tìm Ước Chung
có 2 cách
+ tìm ước của các số rồi xác định ước chung
+ tìm ước chung bằng cách tìm ước của ƯCLN , các ước của ƯCLN là các ước chung của các số đó
ước chung là ước của tất cả các số đó
tìm ƯCLN ( 12,18) bằng cách tìm số lớn nhất trong tập hợp ước chung cuar và 18
của 12 và 18 nha các bạn minh bị nhầm
Ư của 12(1,2,3,4,6,12) Ư của 18 (1,2,3,6,9,18) ƯCLN 6