https://sites.google.com/site/toanhoctoantap/chuyen-dhe-toan-hoc/tim-chu
why
tính tổng:
trong đó k = 1, 2, 3, 4.
Điền chữ số thích hợp vào dấu * của phép tính ( phải lí luận trước khi điền số vào các dấu * ở hai thừa số ).
Tìm x biết x N
11.( x - 4 ) + 19 =129
\(11\left(x-4\right)+19=129\)
\(\Leftrightarrow11\left(x-4\right)=110\)
\(\Leftrightarrow x-4=10\)
\(\Leftrightarrow x=14\)
11( x - 4 ) + 19 = 129
<=> 11( x - 4 ) = 110
<=> x - 4 = 10
<=> x = 14
11 ( x - 4 ) + 19 = 129
11 ( x - 4 ) = 129 - 19
11 ( x - 4 ) = 110
x - 4 = 110 : 11
x - 4 = 10
x = 10 + 4
x = 14
cho a=7/3x+1
tim x Q, để:
a, A=7 b, A= -5 c, A là số hữu tỉ dương d, A là số hữu tỉ âm
Tìm \(x\inℚ\) đúng không bạn? ._.
a, \(A=\frac{7}{3x+1}=7\)
\(\Rightarrow3x+1=7\div7\)
\(3x+1=1\)
\(3x=0\)
\(x=0\)
Vậy x = 0.
b, \(A=\frac{7}{3x+1}=-5\)
\(\Rightarrow3x+1=7\div\left(-5\right)\)
3x + 1 = -1,4
3x = -1,4 - 1
3x = -2,4
x = -2,4 : 3
x = -8.
Vậy x = -8.
c, Để A là số hữu tỉ dương thì \(\frac{7}{3x+1}\) là số hữu tỉ dương
\(\Rightarrow\)3x + 1 > 0
\(\Rightarrow\)3x > -1
\(\Rightarrow x>-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>-\frac{1}{3}\)
d, A là số hữu tỉ âm thì \(\frac{7}{3x+1}\)là số hữu tỉ âm
\(\Rightarrow3x+1< 0\)
\(\Rightarrow3x< -1\)
\(\Rightarrow x< -\frac{1}{3}\)
Vậy \(x< -\frac{1}{3}\)
a) \(A=7\)\(\Leftrightarrow\frac{7}{3x+1}=7\)\(\Leftrightarrow3x+1=1\)\(\Leftrightarrow3x=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
b) \(A=-5\)\(\Leftrightarrow\frac{7}{3x+1}=-5\)\(\Leftrightarrow3x+1=\frac{-7}{5}\)\(\Leftrightarrow3x=\frac{-12}{5}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{-4}{5}\)
c) Vì \(7>0\)\(\Rightarrow\) Để A là số hữu tỉ dương thì \(3x+1>0\)\(\Leftrightarrow3x>-1\)\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>\frac{-1}{3}\)
d) Vì \(7>0\)\(\Rightarrow\) Để A là số hữu tỉ âm thì \(3x+1< 0\)\(\Leftrightarrow3x< -1\)\(\Leftrightarrow x< \frac{-1}{3}\)
Vậy \(x< \frac{-1}{3}\)
Phần b t lm sai nên bn tham khảo bài của bn kia nhé. :((
Cho tam giác ABC. Điểm M là diểm chính giữa cạnh AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/2 NC. Hai đoạn thẳng BN và CM cắt nhau tại K. Tính diện tích tam giác AKC biết diện tích tam giác KAB bằng 42dm2
Cho hình chữ nhật ABCD, trên CD lấy M, nối B với M. Lấy điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BM. Nối A với I. Trên đoạn thẳng AI lấy điểm N sao cho AN bằng 2/3 AI. Nối M với N. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD, biết diện tích hình tam giác MNI bằng 15 cm2.
Cho hình thang ABCD, AB = 1/2 CD. Kéo dài DA cề phía A và CB về phía B cắt tại M.
a) Tì tỉ số MA/MD và MB/MC
b) tính diện tích hình thang ABCD, biết diện tích MAB = 9cm2
a, Ta có: S ABD = 1/2 S ACD (đường cao hạ từ A xuống CD = đường cao hạ từ D xuống AB, AB=1/2 CD)
Tam giác ABD và ACD chung đáy AD => đường cao hạ từ B xuống đáy AD = 1/2 đường cao hạ từ C xuống đáy AD
Lại có: S MBD = 1/2 S MCD ( chung đáy MD, đường cao hạ từ B xuống đáy MD = 1/2 đường cao hạ từ C xuống đáy MD)
Tam giác MBD và MCD có chung đường cao hạ từ D xuống MC => MB/MC=1/2
Làm tương tự, MA/MD = 1/2
b.
MA/MD = 1/2 => MA = AD
S MAB = S ABD ( MA=AD, chung đường cao hạ từ B xuống đáy MD)
=> S ABD = 9cm2
=> S MBD = 18cm2
MB/MC=1/2 => MB=BC
=> S MBD = S BCD
=> S BCD = 18cm2
=> S ABCD = S ABD + S BDC = 9+18 = 27cm2
Cho hình thang vuông ABCD, vuông góc tại A và D, đáy AB=1/3 CD.Kéo dài DA và CB cắt nhau tại E.
a) So sánh diện tích hai hình tam giác ABC và ADC.
b)Biết diện tích tam giác ABE bằng 7 xăng-ti-mét vuông. Tìm diện tích hình thang ABCD
Qua B, kẻ đường vuông góc vs DC và cắt DC tại H
Ta có SABC=AB*BH/2
SADC=DC*BH/2
Mặt khác AB=1/3 CD nên SABC=1/3SADC
Bài 73:
Cho tứ giác ABCD, đường chéo AC và BD. Gọi E là trung điểm của AC, từ E kẻ đường thẳng song song với BD cắt DC tại F. Nối B với F. Chứng tỏ rằng đoạn BF chia tứ giác ABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau.