Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26:
Bảng này có gì khác so với những bảng "tần số" đã biết?
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26:
Bảng này có gì khác so với những bảng "tần số" đã biết?
Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A ( đơn vị đo: cm) được tổng kết trong bảng sau:
Chiều cao | Tần số |
105 | 6 |
110 – 120 | 8 |
121 – 131 | 10 |
132 – 142 | 9 |
143 – 153 | 11 |
155 | 6 |
N = 50 |
Dấu hiệu ở đây là:
A. Chiều cao của học sinh khối 6
B. Chiều cao của một học sinh lớp 6A
C. Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A
D. Chiều cao của học sinh của một trường
Dấu hiệu ở đây là chiều cao của mỗi học sinh lớp 6A
Chọn đáp án B
Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nữ và ghi lại ở bảng sau:
Lập bảng tần số:
A.
B.
C.
D.
Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A ( đơn vị đo: cm) được tổng kết trong bảng sau:
Chiều cao | Tần số |
105 | 6 |
110 – 120 | 8 |
121 – 131 | 10 |
132 – 142 | 9 |
143 – 153 | 11 |
155 | 6 |
N = 50 |
Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A. 132,02
B. 128,22
C. 135,82
D. 129,35
Ta sẽ tính số trung bình cộng của từng khoảng:
Chọn đáp án A
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo: cm) và được kết quả theo bảng 26:
Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.
Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp: sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
(Nếu có bạn thắc mắc là tại sao lại có được số liệu ở cột Trung bình cộng ở mỗi lớp. Đó là vì ta lấy tổng chiều cao đầu + chiều cao cuối của mỗi lớp, sau đó chia cho 2. Ví dụ: (110 + 120)/2 = 115)
Cho bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp khi đo chiều cao (cm) của 40 học sinh nam tại một trường THPT:
Chiều cao trung bình là:
A. 162,4
B. 160,4
C.162,3
D. 161,4
Cho bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp khi đo chiều cao (cm) của 40 học sinh nam tại một trường THPT:
Chiều cao trung bình là:
A. 162, 4
B. 160, 4
C. 162, 3
D. 161, 4
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau :
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường Trung học phổ thông M (đơn vị : cm)
a) Với các lớp
[135;145); [145;155); [155;165); [165; 175); [175; 185]
Hãy lập :
Bảng phân bố tần số ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và của nữ)
Bảng phân bố tần suất ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và của nữ)
b) Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155 cm (của 120 học sinh được khảo sát), học sinh nam đông hơn hay học sinh nữ đông hơn ?
Bảng phân bố tần suất ghép lớp
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 trường THPT M
b) Trong số học sinh có chiều cao chưa đến 155cm, học sinh nữ đông hơn học sinh nam.
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo : cm) và được kết quả theo bảng 26 :
a) Bảng này có gì khác so với những bảng "tần số" đã biết ?
b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này ?
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:¯¯¯¯¯X=105+805+4410+6165+1628+155100=132,68(cm)
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (đơn vị đo : cm) và được kết quả theo bảng 26 :
a) Bảng này có gì khác so với những bảng "tần số" đã biết ?
b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này ?
a) Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.
Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau (10 đơn vị) mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.
b) Số trung bình cộng
Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp; sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.
Số trung bình cộng:
\(\overline{X}=\dfrac{105+805+4410+6165+1628+155}{100}=132,68\left(cm\right)\)